Bài 3. Cho các điểm A(1;2) , B(0;1), C(-1;0), D(3;2) trong hệ trục tọa độ Oxy
a. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
b. Chứng minh rằng tọa độ điểm C thỏa mãn phương trình AB. Từ đó suy ra A, B, C thẳng hàng.
c. Điểm D có thuộc đường thẳng AB hay không?
d. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm D và vuông góc với đường thẳng AB.
e. Tìm tọa độ giao điểm M, N của đường thẳng d với trục tung và trục hoành. Tính diện tích tam
giác OMN và đường cao OH của nó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sau bạn đăng tách ra nhé @@ nhìn như này lag lắm
Đặt d1 : y = ax + b
a, Vì d1 có hệ số gọc bằng -2 => a = -2
d1 đi qua A(3;5) <=> -2.3 + b = 5 <=> b = 5 + 6 = 11
Vậy y = -2x + 11
b, d1 cắt trục tung tại tung độ bằng -3 => y = -3 ; x = 0 => b = -3
d1 cắt trục hoành tại hoành độ bằng 2 => x = 2 ; y = 0
2a -3 = 0 <=> a = 3/2
c, d1 đi qua M(2;3) <=> 2a + b = 3 (1)
d1 đi qua N(-1;4) <=> -a + b = 4 (2)
Tứ (1) ; (2) ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\-a+b=4\end{cases}}\Rightarrow a=-\frac{1}{3};b=\frac{11}{3}\)
d, tương tự
e, Gọi d1 đi qua gốc tọa độ có dạng y = ax
d1 đi qua B(-1;3) <=> -a = 3 <=> a = -3
=> 3 + b = 3 <=> b = 0
f, d1 // y = 3 - 2x <=> \(\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne3\end{cases}}\)
d1 đi qua C(-2;1) <=> 4 + b = 1 <=> b = -3 (tm)
g, d1 \(\perp\)y = 1/3x - 7/3 <=> \(\frac{a}{3}=-1\Rightarrow a=-3\)
d1 cắt trục tung tại tung độ bằng -4 => y = -4 ; x = 0 => b = -4
a, \(\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}=\left|2+\sqrt{5}\right|-\left|2-\sqrt{5}\right|=2+\sqrt{5}-2+\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)
b, \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|-\left|1+\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}-1-1-\sqrt{3}=2\)
c, \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{3}-1\right|+\left|\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1=2\sqrt{3}\)
\(\sqrt{3-\sqrt{5+\sqrt{2}}}.\sqrt{3+\sqrt{5+\sqrt{2}}}\)
\(=\sqrt{9-\left(5+\sqrt{2}\right)}=\sqrt{9-5-\sqrt{2}}=\sqrt{4-\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{2x-2+2\sqrt{2x-3}+}+\sqrt{2x+13+8\sqrt{2x-3}}=7\) đkxđ \(x\ge\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+4\right)^2}=7\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-3}+1\right|+\left|\sqrt{2x-3}+4\right|=7\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}+1+\sqrt{2x-3}+4=7\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x-3}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}=1\)
\(\Leftrightarrow2x-3=1\)
\(\Leftrightarrow x=2\)(chọn)
KL vậy x=2 là ngiệm của phương trình
Đặt \(y=\sqrt{2x-3}\left(y\ge0\right)\Rightarrow x=\frac{y^2+3}{2}\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{y^2+2y+1}+\sqrt{y^2+8y+16}=7\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(y+1\right)^2}+\sqrt{\left(y+4\right)^2}=7\Leftrightarrow\left|y+1\right|+\left|y+4\right|=7\)
=> y=1 hay 2x-3 =1 => x=2
Vậy pt có nghiệm x=2
\(\sqrt{x\left(x-1\right)}+\sqrt{x\left(x+2\right)}=2\sqrt{x^2}\)
\(ĐKXĐ:\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le-2\end{cases}}\)hoặc x=0
\(\sqrt{x\left(x-1\right)}+\sqrt{x\left(x+2\right)}=2x\)
\(x\left(x-1\right)+x\left(x+2\right)+2x\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=4x^2\)
\(x^2-x+x^2+2x+2x\sqrt{x^2+x-2}=4x^2\)
\(2x\sqrt{x^2+x-2}=2x^2-x\)
\(2x\sqrt{x^2+x-2}=2x^2-x\)
\(ĐXKĐ:x\ge\frac{1}{2}\)
\(4x^2\left(x^2+x-2\right)=4x^4-4x^3+x^2\)
\(4x^4+4x^3-8x^2=4x^4-4x^3+x^2\)
\(8x^3-9x^2=0\)
\(x^2\left(8x-9\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x^2=0\\8x-9=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=\frac{9}{8}\left(TM\right)\end{cases}}}\)
\(\)
Mình chỉ lo bạn không dịch được chữ =)
Cho \(f\left(x\right)=mx-2\) và \(g\left(x\right)=\left(m^2+1\right)x+5\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=mx-2+m^2x+x+5\)
\(=mx+m^2x+x+3\)
\(=x\left(m+m^2+1\right)+3\)
Ta có: \(m^2+m+1=\left(m+1\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall m\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)\) là hàm số bậc nhất đồng biến
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=mx-2-m^2x-x-5\)
\(=x\left(m-m^2-1\right)-5\)
Ta có: \(-m^2+m-1=-m^2+2.\frac{1}{2}m-\frac{1}{4}-\frac{3}{4}=-\left(m-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}< 0\forall m\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)\) là hàm số bậc nhất nghịch biến
\(b,x^2+2x-\sqrt{x^2+2x+1}-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-\sqrt{x^2+2x+1}-6=0\)
đặt \(\sqrt{x^2+2x+1}=a\left(a\ge0\right)\) pt trở thành :
\(a^2-a-6=0\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3\left(tm\right)\\a=-2\left(loai\right)\end{cases}}\)
với a = 3 ta có \(\sqrt{x^2+2x+1}=3\Leftrightarrow x^2+2x+1=9\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}\)
a. \(\sqrt{\frac{1}{4}x^2+\frac{1}{4}x+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1}{4}x^2+\frac{1}{4}x+1}=\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x^2+\frac{1}{4}x+1=6-2\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+4=24-8\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-20-8\sqrt{5}=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot\left(-20-8\sqrt{5}\right)=1+80+32\sqrt{5}=81+32\sqrt{5}>0\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{81+32\sqrt{5}}}{2}\)
đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{4x^2+2x+3}=a\\\sqrt{x^2+1}=b\end{cases}\left(a;b\ge0\right)}\)
ta có : \(a^2-4b^2=4x^2+2x+3-4x^2-4=2x-1\)
pt trở thành \(a-2b=2\left(a^2-4b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(a-2b\right)\left(a+2b\right)-\left(a-2b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a+4b-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2b\\2a+4b=1\end{cases}}\)
với a = 2b ta có : \(\sqrt{4x^2+2x+3}=2\sqrt{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow4x^2+2x+3=4x^2+4\)
\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
với 2a + 4b = 1 ta có \(2\sqrt{4x^2+2x+3}+4\sqrt{x^2+1}=1\)
có \(x^2+1\ge1\Rightarrow4\sqrt{x^2+1}\ge4>1\) và \(2\sqrt{4x^2+2x+3}\ge0\)
\(\Rightarrow VT>1\)
\(\Rightarrow pt.vo.nghiem\)