K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{10}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{5}{30}-\dfrac{3}{30}=\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\left(bể\right)\)

=>Thời gian vòi 2 chảy riêng một mình đầy bể là \(1:\dfrac{1}{15}=15\left(giờ\right)\)

1 tháng 6 2024

ê mn

 

\(\dfrac{50}{17}< \dfrac{51}{17}=3\)

\(\dfrac{70}{23}>\dfrac{69}{23}=3\)

\(\dfrac{393939}{131313}=3\)

Do đó: \(\dfrac{50}{17}< \dfrac{393939}{131313}< \dfrac{70}{23}\)

31 tháng 5 2024

50/17;393939/131313;70/23

Câu 8: Có một chiếc đồng hồ, cứ 30 phút chạy nhanh 3 giây. Người ta sửa chiếc đồng hồ đúng 9 giờ sáng đến 21 giờ 1 phút 12 giây. Hỏi thực tế lúc đó là mấy giờ?             A. 19 giờ            B. 20 giờ               C. 21 giờ              D. 22 giờ Câu 9:  Có một hình tròn có bán kính 60m cứ 12m chôn 1 cây cột điện ở đó, người ta cắm một chiếc...
Đọc tiếp

Câu 8: Có một chiếc đồng hồ, cứ 30 phút chạy nhanh 3 giây. Người ta sửa chiếc đồng hồ đúng 9 giờ sáng đến 21 giờ 1 phút 12 giây. Hỏi thực tế lúc đó là mấy giờ?

            A. 19 giờ            B. 20 giờ               C. 21 giờ              D. 22 giờ

Câu 9:  Có một hình tròn có bán kính 60m cứ 12m chôn 1 cây cột điện ở đó, người ta cắm một chiếc cổng làm lối ra vào dài 16,8m. Hỏi có bao nhiêu cái cột điện?

A. 28 cột               B. 29 cột               C. 30 cột               D. 31 cột

Câu 10: Bình có 4 bài kiểm tra. Biết 3 bài kiểm tra có trung bình cộng bằng 6. Hỏi nếu 4 bài kiểm tra có trung bình cộng bằng 7 thì bài kiểm tra còn lại phải đạt điểm mấy?

A. 7                      B. 8                      C. 9                      D. 10

5
DT
31 tháng 5 2024

Câu 10:

3 bài kiểm tra có tổng điểm bằng:

  6 x 3 = 18 (điểm)

4 bài kiểm tra có tổng điểm bằng:

  7 x 4 = 28(điểm)

Vậy bài kiểm tra còn lại đạt:

  28 - 18 = 10(điểm)

DT
31 tháng 5 2024

Câu 9:

Bổ sung đề: Người ta chôn cột điện xung quanh mảnh đất hình tròn

Chu vi hình tròn:

2 x 3,14 x 60 = 376,8 (m)

Phần đất sử dụng để cắm cây cột điện dài:

376,8 - 16,8 = 360 (m)

Số cột điện sử dụng là:

360 : 12 = 30 (cột)

31 tháng 5 2024

Một hình bình hành có chiều cao là 9cm và bằng 3/4 độ dài đáy. Diện tích hình bình hành đó là 108 cm vuông

Độ dài đáy là 9:3/4=12(cm)

Diện tích hình bình hành là 9x12=108(cm2)

DT
31 tháng 5 2024

 

\(A=\dfrac{5}{2}+\dfrac{13}{6}+\dfrac{25}{12}+\dfrac{41}{20}+\dfrac{61}{30}+\dfrac{85}{42}+\dfrac{113}{56}+\dfrac{145}{72}+\dfrac{181}{90}\\ =\left(\dfrac{4}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{12}{6}+\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{24}{12}+\dfrac{1}{12}\right)+\left(\dfrac{40}{20}+\dfrac{1}{20}\right)+\left(\dfrac{60}{30}+\dfrac{1}{30}\right)+\left(\dfrac{84}{42}+\dfrac{1}{42}\right)+\left(\dfrac{112}{56}+\dfrac{1}{56}\right)+\left(\dfrac{144}{72}+\dfrac{1}{72}\right)+\left(\dfrac{180}{90}+\dfrac{1}{90}\right)\)\(=2+\dfrac{1}{2}+2+\dfrac{1}{6}+2+\dfrac{1}{12}+2+\dfrac{1}{20}+2+\dfrac{1}{30}+2+\dfrac{1}{42}+2+\dfrac{1}{56}+2+\dfrac{1}{72}+2+\dfrac{1}{90}\)\(=\left(2+2+2+2+2+2+2+2+2\right)+\left(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}+\dfrac{1}{8\times9}+\dfrac{1}{9\times10}\right)\)\(=18+\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)\(=18+\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=18+\dfrac{9}{10}=\dfrac{189}{10}\)

\(A=\dfrac{5}{2}+\dfrac{13}{6}+\dfrac{25}{12}+\dfrac{41}{20}+\dfrac{61}{30}+\dfrac{85}{42}+\dfrac{113}{56}+\dfrac{145}{72}+\dfrac{181}{90}\)

\(=\left(2+\dfrac{1}{2}\right)+\left(2+\dfrac{1}{6}\right)+...+\left(2+\dfrac{1}{90}\right)\)

\(=18+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{90}\right)\)

\(=18+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=18+1-\dfrac{1}{10}=19-\dfrac{1}{10}=\dfrac{189}{10}\)

 

31 tháng 5 2024

a, b lần lượt là thương của số đó chia cho 8 và 12

hai thương kém nhau 20 đơn vị => a - b = 20 => a = 20 + b

Số đó chia 8 dư 3 và chia 12 dư 7 => 8a + 3 = 12b +7

                                                      <=>160 + 8b + 3 = 12b +7

=> 4b = 156             => b = 39

Số cần tìm là 12b + 7 = 475.

Tick cho mình nhé !

4
456
CTVHS
31 tháng 5 2024

B

 

20 tháng 6 2024

B

Vì AB+AC<BC

nên tam giác ABC không tồn tại

31 tháng 5 2024

AB + AC < BC 

:v

DT
31 tháng 5 2024

Đặt biểu thức: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{243}+\dfrac{1}{729}=A\)

\(3\times A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{243}\)

\(3\times A-A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{243}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{243}+\dfrac{1}{729}\right)\)\(2\times A=1-\dfrac{1}{729}\)

\(2\times A=\dfrac{728}{729}\\ A=\dfrac{728}{729}:2\\ A=\dfrac{364}{729}\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
31 tháng 5 2024

3xA = 1+\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{243}\)

A= \(\dfrac{364}{729}\)