Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và tính bán kính đường tròn đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S=\sqrt{x}+x+1\Rightarrow\frac{1}{S}=\frac{1}{x+\sqrt{x}+1}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮x+\sqrt{x}+1\)
\(\orbr{\begin{cases}x+\sqrt{x}+1=1\\x+\sqrt{x}+1=-1\end{cases}}\)
\(TH1:x+\sqrt{x}+1=1\)
\(ĐKXĐ:x\ge0\)
\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}+1=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\\sqrt{x}=-1\left(KTM\right)\end{cases}}}\)
\(TH2:x+\sqrt{x}+1=-1\)
\(x+\sqrt{x}+2=0\)
\(\Delta=\left(1\right)^2-4.2.1=-7< 0\)vậy pt vô nghiệm
vậy chỉ có nghiệm duy nhất x=0 thỏa mãn 1/S là số nguyên
\(S=\sqrt{x}+x+1\Rightarrow\frac{1}{S}=\frac{1}{\sqrt{x}+x+1}=\frac{1}{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\le\frac{4}{3}\)
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=-\frac{1}{2}\)
\(MAX:S=-\frac{1}{2}\)
khi x rất lớn thì mẫu cũng rất lớn vậy cái phân số cũng xấp xỉ =0
\(S=[\approx0;\frac{4}{3})\)
vậy trong khoảng S có số 1 là số nguyên
\(x+\sqrt{x}+1=1\)
bạn tìm ra đc x=0
vậy ............
\(\frac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x^3}-x}{\sqrt{x}-1}\)
\(ĐKXĐ:x\ge1\)
\(\frac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}}+\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(\frac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}{x-1-x}+x\)
\(\frac{2\sqrt{x-1}}{-1}+x\)
\(x-2\sqrt{x-1}\)
\(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\)
a, Vì AE là tiếp tuyến đường tròn (O), A là tiếp điểm
EF là tiếp tuyến đường tròn (O), C là tiếp điểm
=> EA = EF ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ) (1)
Vì FC là tiếp tuyến đường tròn (O), C là tiếp điểm
FB là tiếp tuyến đường tròn (O), B là tiếp điểm
=> FC = FB ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau (2)
Lấy (1) + (2) => EC + FC = EA + FB => EF = EA + FB
b, bạn có rất nhiều cách cm nhé
Ta có : EA = EF (cma )
OA = OC = R
=> EO là đường trung trực đoạn AF
hay EO cắt AF tại M
Ta có : FC = FB ( cma )
OB = OC = R
=> OF là đường trung trực đoạn BC
hay FO cắt BC tại N
c, *) Vì EO là đường trung trực ( cmb )
=> \(EO\perp AC\)và \(AM=MC=\frac{AC}{2}\)
hay M là trung điểm AC
Vì OF là đường trung trực ( cmb )
=> \(OF\perp BC\)và \(CN=NC=\frac{BC}{2}\)
hay N là trung điểm BC
Xét tam giác ABC có : M là trung điểm AC
N là trung điểm AB
=> MN là đường trung bình tam giác ABC
=> MN // AB và MN = AB/2
*) Vì C thuộc đường tròn (O)
AB là đường kính => ^ACB = 900 ( tính chất điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính )
=> \(AC\perp BC\)(1)
mà OF là đường trung trực => \(OF\perp BC\)(2)
Từ (1) ; (2) suy ra AC // OF ( tính chất vuông góc đến song song )
d, Ta có : AC // OF ( cmt ) mà ^EMC = 900
=> ^EOF = 900
Xét tam giác MCE và tam giác OFE
^EMC = ^EOF = 900 ( cmt )
^E _ chung
Vậy tam giác MCE ~ tam giác OFE ( g.g )
=> \(\frac{MC}{OF}=\frac{ME}{OE}\Rightarrow MC.OE=ME.OF\)
\(d,ĐKXĐ:x\ge0\)
\(\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=7\)`
\(2x-3\sqrt{x}-9=0\)
\(\Delta=\sqrt{ \left(-3\right)^2-4.2.\left(-9\right)}=9\)
\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{3+9}{4}=3\left(TM\right)\\x=\frac{3-9}{4}=-\frac{3}{2}\left(KTM\right)\end{cases}}\Rightarrow x=3^2=9\left(TM\right)\)
vậy nghiệm duy nhất của pt là 9
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm trên trung điểm BC
=> Tâm đường tròn là điểm M
tính bán kính nữa bạn ơi