các anh chị lớp trên cho em hỏi nhá:
khi xét hai tam giác bằng nhau ấy thì ta có là : 2 tam giác cân có 4 cạnh cùng bằng nhau có thể kết luận là 2 tam giác ấy bằng nhau k vậy ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý cho bạn nha.
Mở bài:
- Giới thiệu ngày diễn ra tiết học đó.
Vd như: Em còn nhớ lúc học lớp 5, đa số ngày nào cũng học môn Toán. Và không biết từ bao giờ, Toán đã trở thành môn mà em thích. Thế nên, hôm nay em xin kể lại tiết học Toán đó.
Thân bài:
- Thầy, cô nào dạy tiết Toán đó?
+ Nêu tên thầy/ cô.
+ Miêu tả sơ lược dáng hình, giọng nói và tính cách của thầy/ cô.
- Đầu tiết thầy/ cô ôn lại bài cũ và giới thiệu bài mới.
+ Em chăm chú nghe và lấy tập ghi bài.
- Trong tiết, thầy/ cô giảng như thế nào?
+ Tiết số: nói chậm rãi, rõ ràng và lấy tay chỉ những chỗ quan trọng cần nhớ cho chúng em.
+ Tiết hình: thầy/ cô vẽ to rõ, giảng chi tiết và ai không hiểu hỏi lại thầy/ cô thì Người vẫn kiên nhẫn giảng lại lần nữa.
- Cuối tiết:
+ Thầy/ cô dặn lại cần ôn và làm bài tập ntn.
+ Thầy/ cô nghiêm túc chào học sinh kết thúc tiết học.
Kết đoạn:
- Tổng kết và nêu suy nghĩ của em:
Vd: Em rất thích thái độ dạy dỗ học sinh của thầy/ cô và vì thế em vô cùng quý mến họ.
Tuy đã rời xa thế gian, nhưng những lời hát của tác giả Trần Lập mới gửi gắm vẫn còn vẹn nguyên những giá trị ban đầu. Tại sao nhạc sĩ Trần Lập lại khuyên chúng ta đừng sống như hòn đá? "Hòn đá" vốn là một thứ vô tri vô giác, nhỏ bé, xuất hiện ở khắp mọi nẻo đường, từ nơi vùng núi tới nơi đồng bằng. Nó sống một cuộc sống xa cách với mọi người, đơn giản, đơn điệu, không màu sắc. Hòn đá đó sống giữa một vũ trụ riêng của bản thân nó mà không quan tâm tới bất kì điều gì bên ngoài. Phải chăng hòn đá ấy chính là sự ẩn dụ cho lòng vô cảm của con người, cho lối sống ích kỷ, cá nhân, hẹp hòi, khô khan, thiếu tình cảm? Con người trong xã hội tiên tiến này phải chăng đang dần biến lối sống đó trở thành lối sống của bản thân mình, chỉ biết tới cá nhân mà quên đi hết thảy những người khác xung quanh mình? Không, điều đó là không thế! Vậy nên, những lời hát đó của nhạc sĩ Trần Lập đã giúp chúng ta nhận ra một điều vô cùng ý nghĩa rằng: Hãy sống chan hòa, yêu thương mọi người, hãy đồng cảm, sẻ chia, mở rộng tấm lòng mình để đón nhận biển lớn tình yêu của nhân loại, đừng sống lẻ loi mà quên đi người khác bên cạnh.
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu thời gian Tết đến.
Thân đoạn:
- Miêu tả:
+ Quê em có không khí ntn?
-> Trong lành, mát mẻ, từng ngọn gió thoang thoảng lướt qua da.
-> ...
+ Bầu trời: trong xanh vời vợi, đầy sức sống,..
+ Cây cối: trĩu lá xum xuê, tươi tốt, phát triển,..
+ Con đường.
+ Cánh đồng.
+ Con người: dọn nhà, bật nhạc Tết,...
- Hoạt động của em vào ngày Tết:
+ Chuẩn bị đồ Tết.
+ Đi thăm chúc sức khỏe họ hàng, người thân.
+ ...
Kết đoạn:
- Cảm xúc của em:
+ Vui vẻ, hạnh phúc.
+ Thấy Tết sao mà tươi đẹp quá (nói quá).
Dàn ý:
Mở đoạn:
- Giới thiệu chi tiết trên.
+ Có thể dẫn từ văn bản Thánh Gióng.
+ ..
Thân đoạn:
- Ý nghĩa chi tiết trên:
+ Thể hiện sự nhanh trí của Thánh Gióng.
+ Nói lên mơ ước của nhân dân về những kiến thức rộng lớn ngoài kia, họ muốn được biết đến vô cùng nhưng lại không có điều kiện học tập.
Kết đoạn:
- Cảm nhận của em:
+ Ca ngợi tài năng của anh hùng Thánh Gióng và trí sáng tạo của người dân.
+ Chi tiết trên gợi lên một hình ảnh vô cũng bất ngờ, sau đó lại được người anh hùng đa trí xử lí tình huống rất hay.
Tự phụ được hiểu chính là sự kiêu căng, con người tự ảo tưởng về bản thân, xem mình luôn luôn là nhất, điều mà bản thân mình nói ra cũng luôn là đúng đắn mà người đó lại coi thường mọi người xung quanh. Hay nói một cách khác, tự phụ cũng chính là tự cao, tự đại, tự đắc, con người cũng đã tự đánh giá cao bản thân mình trước mặt những người xung quanh. Những người có tính tự phụ thì sẽ tự cho mình là người luôn có quyền không cần phải tuân thủ các quy định, chuẩn mực đã được đề ra và có sẵn trong gia đình, tổ chức hoặc trong cộng đồng xã hội.Tự phụ là một tính xấu có hại. Nó làm cho con người ta ảo tưởng về bản thân mình. Tài năng chỉ có chút đỉnh nhưng lại tưởng mình là thiên tài, để rồi nảy sinh thói huênh hoang, khoác lác đến mức lố bịch, đáng ghét.Người tự phụ ngồi đâu cũng thích nói về mình, khoe khoang cái mình có, thâm chí bịa đặt, thổi phồng cả những cái mình không hề có để thỏa mãn sở thích hơn người. Vì không nhận thức một cách đúng đắn về bản thân nên kẻ mắc bệnh “tự phụ” khó có thể thành công lâu dài và ít nhận được sự ủng hộ của số động.Họ sẽ không được sự yêu mến, quý trọng của mọi người mà thay vào đó là sự xa lánh, miệt thị. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công việc của cá nhân họ.Người có tính cách tự phụ không biết lắng nghe, không chịu khó học hỏi và luôn tự thu mình trong cái vỏ bọc của cá nhân nên dễ bị lạc hậu và chậm tiến hơn so với mọi người.Tính tự phụ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của bản thân họ, những người kiêu ngạo sẽ hình thành nên một bức màn ngăn cách với thế giới bên ngoài.Người tự phụ cũng rất khó kết bạn. Vì cái tôi trong họ quá cao nên rất khó có thể tìm được sự đồng điệu, thấu hiểu giữa những người bạn.
Bài học em rút ra từ nhân vật Dế Mèn là chúng ta cần sống khiên tốn và biết tôn trọng người khác, bài học về tình thân ái, chan hòa,cách đánh giá người khác, lòng tốt với mọi người xung quanh, tình bạn chân thành..Trong cuộc sống không ít những kẻ thiển cận theo kiểu “ếch ngồi đáy giếng”. Đó là người anh trai của Dế Mèn sống cuộc đời vô nghĩa, nhàm chán, “đớn hèn” và ốm yếu. Người anh cả tuy khoẻ mạnh, khá giả nhưng chỉ quanh quẩn bắt nạt những kẻ khác. Đó cũng chính là bài học của sự “không đi”. Ngạo mạn, khinh bỉ những kẻ không muốn mở mang trí óc, Dế Mèn lại ra đi. Lần này ra đi, Dế Mèn lại có thêm người bạn đồng hành là Dê, Trũi. Trũi tính tình cũng thẳng thắn và hay đi đây đó. Trải bao sóng gió Mèn đã “lớn lên” thực sự, nhất là sau mười ngày lênh đênh trên nước, không ăn. Mười ngày đáng nhớ đem đến cho Mèn ý thức yêu mến cuộc sống, tinh thần vươn lên để chống trọi khó khăn đôi khi tưởng không chịu nối ở đời. Dế Mèn hiểu được sức mạnh của tình bạn, của lòng kiên trì, và niềm lạc quan tin tưởng.Nhân vật Dế Mèn đã cho ta,1 bài học ý nghĩa .Đồng thời đó cũng là cách nhà văn Tô Hoài nhắc nhở mọi người phải sống biết mình, biết ta, có thái độ đúng mực. Đặc biệt khi phạm lỗi lầm, phải biết ăn năn hối hận về những khuyết điểm của mình trong cuộc sống.
Không em, 2 cạnh cùng bằng nhau nhưng góc giữa 2 cạnh đó khác nhau thì cạnh còn lại khác nhau nên ko thể kết luận vậy được.
Chúc em học tốt!
phải có góc kề 2 cạnh hoặc cạnh còn lại thì mới bằng nhau đc, áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh hoặc cạnh-cạnh-cạnh
nếu chỉ có 2 cạnh bằng nhau thì có thể cạnh thứ 3 ko bằng nhau