cho tam giác ABC là tam giác nhọn, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC
a. chứng minh BE=CD
b. chứng minh BE//CD
c. gọi M là trung điểm BE và N là trung điểm CD. chứng minh AM=AN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{2}\)
⇒ (\(\dfrac{x}{4}\) )2 = \(\dfrac{xy}{4.2}\) = \(\dfrac{72}{8}\) = 9
⇒ \(x^2\) = 42.9
⇒\(x^2\) = 42.32
⇒ \(x^2\) = 122
\(\left[{}\begin{matrix}x=-12\\x=12\end{matrix}\right.\)
thay \(x=-12\) vào biểu thức : \(xy\) = 72 ta có :
-12 .\(y\) = 72 => \(y=72:(-12)\) ⇒ \(y=-6\)
thay \(x=12\) vào biểu thức \(xy=72\) ta có :
12\(y\) = 72 ⇒ \(y\) = 72: 12 ⇒ \(y\) = 6
kết luận :
(x;y) =(-12; -6) ; ( 12; 6)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{2}\) và \(xy=72\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{xy}{4\cdot2}=\dfrac{72}{8}=9\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=9\cdot4=36\\y=9\cdot2=18\end{matrix}\right.\)
Vậy x=36;y=18
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{90}}\)
\(Đặt:A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{90}}\)
Ta có:
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{90}}\)
\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{91}}\)
\(\dfrac{A}{2}-A=\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{91}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{90}}\right)\)
\(-\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2^{91}}-\dfrac{1}{2}\)
\(A=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2^{91}}-\dfrac{1}{2}\right)}{-\dfrac{1}{2}}\)
\(A=-2\left(\dfrac{1}{2^{91}}-\dfrac{2^{90}}{2^{91}}\right)\)
\(A=\dfrac{-2\left(1-2^{90}\right)}{2^{91}}\)
\(A=\dfrac{-2-\left[-\left(2^{91}\right)\right]}{2^{91}}\)
\(A=\dfrac{-2+2^{91}}{2^{91}}\)
\(A=-\dfrac{2}{2^{91}}+\dfrac{2^{91}}{2^{91}}\)
\(A=\dfrac{1}{2^{90}}-1\)
2x-0,5=x+\(\dfrac{1}{4}\)
<=> 2x-x=\(\dfrac{1}{4}+0,5\)
<=> x= 0,75
a) $|6,5 - x| = 35$
$6,5 - x= 35$ hoặc $6,5 - x = -35$
$x = -28,5$ hoặc $x = 41,5$.
b) $\dfrac13 + \dfrac23$ : $x = -1 + \left|-\dfrac23\right|$
$\dfrac13 + \dfrac23$ : $x = -1 + \dfrac23$
$\dfrac23$ : $x = -\dfrac23$
$x = -1$.
\(\dfrac{4}{9}-\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{2}{3}.x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{2}{3}.x=\dfrac{1}{9}\\ x=\dfrac{1}{9}:\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)
giá trị của biểu thức \(\dfrac{1}{3}.\sqrt{\dfrac{9}{25}}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{5}-\left(\dfrac{5}{6}\right)^2\\ =\dfrac{1}{5}-\dfrac{25}{36}\\ =-\dfrac{89}{180}\)