Tìm một phân số biết nếu bớt phân số đó đi 5/4 rồi giảm đi 3 lần lấy thương tìm được cộng với 1/4 thì được kết quả là 2
Giúp mình với tớ cần trong tối nay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do 2 đường chéo trên cắt nhau ở chính giữa 2 đường nên độ dài \(\dfrac{1}{2}\)đoạn BD là: 24 : 2 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông ABCD là: 24 x 12 : 2 x 2 = 288 (cm2)
⇒ Cạnh hình vuông (đường kính hình tròn) xấp xỉ: 17.
⇒ Bán kính hình tròn xấp xỉ: 17 : 2 = 8,5 (cm)
Diện tích hình tròn xấp xỉ: 8,5 x 8,5 x 3,14 = 226,865 (cm2)
Vậy diện tích phần tô đậm xấp xỉ: 288 - 226,865 = 1,135 (cm2)
*Mình đoán phần xấp xỉ = hình vuông - hình tròn đúng không?
Sửa đề:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E, trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho BE = CF
a) Chứng minh tam giác AEF cân
b) vẽ BH vuông góc AE, CK vuông góc AF. CM tam giác EBH bằng tam giác FCK.
Giải
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB
Ta có:
∠ABC + ∠ABE = 180⁰ (kề bù)
∠ACB + ∠ACF = 180⁰ (kề bù)
Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)
⇒ ∠ABE = ∠ACF
Xét ∆ABE và ∆ACF có:
AB = AC (cmt)
∠ABE = ∠ACF (cmt)
BE = CF (gt)
⇒ ∆ABE = ∆ACF (c-g-c)
⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆AEF cân tại A
b) Do ∆AEF cân tại A (cmt)
⇒ ∠AEF = ∠AFE
⇒ ∠HEB = ∠KFC
Xét hai tam giác vuông: ∆EBH và ∆FCK có:
BE = CF (gt)
∠HEB = ∠KFC (cmt)
⇒ ∆EBH = ∆FCK (cạnh huyền - góc nhọn)
\(0,75+\dfrac{3}{6}-\dfrac{8}{2}=\dfrac{5}{3}+x.\dfrac{-5}{6}\\ \Rightarrow-\dfrac{5}{6}x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{6}-\dfrac{8}{2}-\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow-\dfrac{5}{6}x=\dfrac{9}{12}+\dfrac{6}{12}-\dfrac{48}{12}-\dfrac{20}{12}\\ \Rightarrow-\dfrac{5}{6}x=-\dfrac{53}{12}\\ \Rightarrow x=\left(-\dfrac{53}{12}\right):\left(-\dfrac{5}{6}\right)\\ \Rightarrow x=\dfrac{53}{10}\)
12 - 4 = 8
12 - (-4) = 12 + 4 = 16
-12 - (-4) = -12 + 4 = -8
12 + (-4) = 12 - 4 = 8
15 - (-5) = 15 + 5 = 20
12 - 4 = 8
12 - ( -4) = 12 + 4 = 16
-12 - ( -4) = -12 + 4 = - ( 12 - 4 ) = -8
12 + ( -4) = 12 - 4 =8
15 - ( -5) = 15 + 5 =20
32.5 - 22.7 + 83
= 9.5 - 4.7 + 83
= 45 - 28 + 83
= 17 + 83
= 100
tham khảo nhé
Giả sử là số hữu tỉ
là phân số tối giản, m; n ∈ Z, m ≠ 0)
Điều này chứng tỏ m2 ⋮ 7 mà 7 là số nguyên tố nên m ⋮ 7
Đặt m = 7k (k ∈ Z), suy ra m2 = (7k)2 = 49k2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 7n2 = 49k2 ⇒ n2 = 7k2
⇒ n2 ⋮ 7 ⇒ n ⋮ 7 (vì 7 là số nguyên tố)
Do đó cả m và n đều cùng chia hết cho 7, vậy không phải phân số tối giản, mâu thuẫn.
Vậy giả sử sai nên là số vô tỉ (đpcm).
Chứng minh không có nghiệm nguyên dương nhé chứ vẫn có nghiệm nguyên.
`#3107.101107`
Ta có: `\sqrt{50} + \sqrt{65} - \sqrt{16} > \sqrt{49} + \sqrt{64} - \sqrt{16} = 7 + 8 + 4 = 19`
Mà `\sqrt{120} < \sqrt{361} (= 19)`
`\Rightarrow \sqrt{50} + \sqrt{65} - \sqrt{16} > \sqrt{120}`
Bảo mình chép mạng thì lên mạng mà tìm xem có đáp án dở ra ngay trước mặt không? Mà biết thì cũng kệ bạn chứ ai hỏi. Người tiếp xúc qua 2 3 cái màn hình mà làm như kiểu sống dưới gầm dường người khác vậy bạn, bạn nghĩ bạn đủ tư cách để buộc tội mình á? Xin lỗi nha, tới khi nào mình thấy bạn có danh phận ảnh hưởng, có bằng chứng rõ ràng thì lại mở miệng. Kể cả người khác sống trong nhà mình họ còn chưa chắc chắn, bạn lấy điều gì mà tự tin với mấy câu nói vu vơ vậy thế :D? Mà việc mình làm tự bản thân mình cũng biết, chưa cần đến lượt bạn phải nói. Sau bớt bình luận vô duyên giúp, ảnh hưởng noti người khác lắm. Cũng chả ai cần đâu. Đúng vô duyên luôn.
Gọi phân số đó là \(x\)
Ta có:
\(\left(x-\dfrac{5}{4}\right):3+\dfrac{1}{4}=2\)
\(\left(x-\dfrac{5}{4}\right):3=2-\dfrac{1}{4}\)
\(\left(x-\dfrac{5}{4}\right):3=\dfrac{7}{4}\)
\(x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{7}{4}\times3\)
\(x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{21}{4}\)
\(x=\dfrac{21}{4}+\dfrac{5}{4}\)
\(x=\dfrac{26}{4}=\dfrac{13}{2}\)
Vậy...
Đây là toán nâng cao lớp 4, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Từ kết quả cuối cùng làm các phép tính ngược lại các phép tính đề bài ban đã cho.
Giải:
Phân số cần tìm là: (2 - \(\dfrac{1}{4}\)) x 3 + \(\dfrac{5}{4}\) = \(\dfrac{13}{2}\)
Đáp số: \(\dfrac{13}{2}\)