\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+x+y=8\\2x^2+y^2-3xy+3x-2y+1=0\end{matrix}\right.\) giải hệ phương trình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao
\(BH.BC=AB^2\)
\(\Rightarrow\left(BC-HC\right)\cdot BC=AB^2\)
\(\Rightarrow\left(BC-19,2\right)\cdot BC=AB^2\)
\(\Rightarrow BC^2-19,2BC=12^2\)
\(\Rightarrow BC^2-19,2BC-144=0\)
\(\Rightarrow BC=\dfrac{48+12\sqrt{41}}{5}\approx24,96\left(cm\right)\)Xét tam giác ABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow24,96^2=12^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC\approx21,89\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}BC.AH\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot21,89=\dfrac{1}{2}\cdot24,96\cdot AH\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{262,68}{24,96}\approx10,52\left(cm\right)\)
Vậy độ dài của 𝐴𝐶AC và 𝐴𝐻AH là: 𝐴𝐶≈21,89 cmAC≈21,89cm và 𝐴𝐻≈10,52 cmAH≈10,52cm
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
=>\(BH\left(BH+19,2\right)=12^2=144\)
=>\(BH^2+19,2\cdot BH-144=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}BH=\dfrac{-19,2-\dfrac{24\sqrt{41}}{5}}{2}\left(loại\right)\\BH=\dfrac{-19,2+\dfrac{24\sqrt{41}}{5}}{2}=-9,6+\dfrac{12\sqrt{41}}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(BH=\dfrac{-48+12\sqrt{41}}{5}\)
=>\(BC=\dfrac{-48+12\sqrt{41}}{5}+19,2=\dfrac{48+12\sqrt{41}}{5}\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC=\dfrac{-48+12\sqrt{41}}{5}\cdot19,2=3,84\left(-48+12\sqrt{41}\right)\)
=>\(AH=\sqrt{3,84\left(-48+12\sqrt{41}\right)}\left(cm\right)\)
=>\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{3,84\left(-48+12\sqrt{41}\right)+19,2^2}\)
=>\(AC=\sqrt{184,32+46,08\sqrt{41}}\)(cm)
\(\sqrt{x}+\sqrt{2-x}+\sqrt{2x-x^2}=3\) (ĐKXĐ: \(0\le x\le2\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{2-x}+\sqrt{x\left(2-x\right)}=3\) (1)
Đặt \(\sqrt{x}+\sqrt{2-x}=a\Rightarrow\dfrac{a^2-2}{2}=\sqrt{x\left(2-x\right)}\) (2) (a > 0)
Thay (2) vào (1), ta được:
\(a+\dfrac{a^2-2}{2}=3\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a-2=6\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a-8=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-4\end{matrix}\right.\)
Mà a > 0 nên \(a=2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{2-x}=2\)
\(\Leftrightarrow x+2-x+2\sqrt{x\left(2-x\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x\left(2-x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tmdk\right)\\x=2\left(tmdk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Thay m=-4 vào (1), ta được:
\(x^2+x-4-2=0\)
=>\(x^2+x-6=0\)
=>(x+3)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)
tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn \(x1^2+2x1.x2-x2-1=0\) giúp e luon ạ
a) Ta có \(VT=cot^2\alpha+1=\dfrac{cos^2\alpha}{sin^2\alpha}+1\) \(=\dfrac{cos^2\alpha+sin^2\alpha}{sin^2\alpha}\) \(=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\) \(=VP\), vậy đẳng thức được chứng minh.
b) \(cot\alpha=3\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{1}{3}\) (do \(tan\alpha.cot\alpha=1\))
Có \(\dfrac{1}{sin^2\alpha}=1+cot^2\alpha=1+3^2=10\) \(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{1}{10}\) \(\Rightarrow sin\alpha=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
Lại có \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\) \(\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{\sqrt{10}}\right)^2}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
a) cot²∝ + 1
= cos²∝/sin²∝ + 1
= (cos²∝ + sin²∝)/sin²∝
= 1/sin²∝
b) cot∝ = 3
⇒ cot²∝ + 1 = 10
⇒ 1/sin²∝ = 10
⇒ sin²∝ = 1/10
⇒ sin∝ = √10/10 (do nhọn)
Lại có:
sin²∝ + cos²∝ = 1
⇒ cos²∝ = 1 - sin²∝
= 1 - 1/10
= 9/10
⇒ cos∝ = 3√10/10
cot∝ = 3
⇒ tan∝ = 1/3
a: \(1+cot^2\alpha=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\)
=>\(cot^2\alpha=1:\dfrac{1}{9}-1=9-1=8\)
=>\(cot\alpha=2\sqrt{2}\)
=>\(tan\alpha=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)
b: \(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)
=>\(1+tan^2\alpha=1:\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)^2=\dfrac{5}{4}\)
=>\(tan^2\alpha=\dfrac{1}{4}\)
=>\(tan\alpha=\dfrac{1}{2}\)
Câu 3.2
Để pt có 2 nghiệm pb thì:
$\Delta=(2m+3)^2+4(2m+4)>0$
$\Leftrightarrow (2m+3)^2+4(2m+3)+4>0$
$\Leftrightarrow (2m+3+2)^2>0\Leftrightarrow (2m+5)^2>0$
$\Leftrightarrow 2m+5\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq \frac{-5}{2}$
Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là nghiệm của pt (1) thì:
$x_1+x_2=2m+3$
$x_1x_2=-2m-4$
$\Rightarrow x_1+x_2+x_1x_2+1=0$
$\Leftrightarrow (x_1+1)(x_2+1)=0$
$\Leftrightarrow x_1=-1$ hoặc $x_2=-1$
Nếu $x_1=-1$ thì $x_2=2m+4$. Nếu $x_2=-1$ thì $x_1=2m+4$
Không mất tổng quát giả sử $x_1=-1; x_2=2m+4$
Khi đó:
$|x_1|+|x_2|=5$
$\Leftrightarrow |-1|+|2m+4|=5$
$\Leftrightarrow |2m+4|=4$
$\Leftrightarrow 2m+4=\pm 4$
$\Leftrightarrow m=0$ hoặc $m=-4$
Do $m> \frac{-5}{2}$ nên $m=0$
Lời giải:
a.
Khi $m=1$ thì PT trở thành:
$x^2-4x+4=0$
$\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2$
b.
Để PT có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì:
$\Delta'=(m+1)^2-(m^2-2m+5)>0$
$\Leftrightarrow m>1$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=2(m+1)$
$x_1x_2=m^2-2m+5$
Với $m>1$ thì $x_1+x_2=2(m+1)>0; x_1x_2=m^2-2m+5>0$
$\Rightarrow x_1>0; x_2>0$
Khi đó:
$\sqrt{4x_1^2+4mx_1+m^2}+\sqrt{x_2^2+4mx_2+4m^2}=7m+2$
$\Leftrightarrow \sqrt{(2x_1+m)^2}+\sqrt{(x_2+2m)^2}=7m+2$
$\Leftrightarrow |2x_1+m|+|x_2+2m|=7m+2$
$\Leftrightarrow 2x_1+m+x_2+2m=7m+2$
$\Leftrightarrow x_1+(x_1+x_2)=4m+2$
$\Leftrightarrow x_1+2m+2=4m+2$
$\Leftrightarrow x_1=2m$
$x_2=2(m+1)-x_1=2$
$m^2-2m+5=x_1x_2=2m.2=4m$
$\Leftrightarrow m^2-6m+5=0$
$\Leftrightarrow (m-1)(m-5)=0$
Do $m>1$ nên $m=5$
Lời giải:
a.
Khi 𝑚=1m=1 thì PT trở thành:
𝑥2−4𝑥+4=0x2−4x+4=0
⇔(𝑥−2)2=0⇔𝑥−2=0⇔𝑥=2⇔(x−2)2=0⇔x−2=0⇔x=2
b.
Để PT có 2 nghiệm pb 𝑥1,𝑥2x1,x2 thì:
Δ′=(𝑚+1)2−(𝑚2−2𝑚+5)>0Δ′=(m+1)2−(m2−2m+5)>0
⇔𝑚>1⇔m>1
Áp dụng định lý Viet:
𝑥1+𝑥2=2(𝑚+1)x1+x2=2(m+1)
𝑥1𝑥2=𝑚2−2𝑚+5x1x2=m2−2m+5
Với 𝑚>1m>1 thì 𝑥1+𝑥2=2(𝑚+1)>0;𝑥1𝑥2=𝑚2−2𝑚+5>0x1+x2=2(m+1)>0;x1x2=m2−2m+5>0
⇒𝑥1>0;𝑥2>0⇒x1>0;x2>0
Khi đó:
4𝑥12+4𝑚𝑥1+𝑚2+𝑥22+4𝑚𝑥2+4𝑚2=7𝑚+24x12+4mx1+m2+x22+4mx2+4m2=7m+2
⇔(2𝑥1+𝑚)2+(𝑥2+2𝑚)2=7𝑚+2⇔(2x1+m)2+(x2+2m)2=7m+2
⇔∣2𝑥1+𝑚∣+∣𝑥2+2𝑚∣=7𝑚+2⇔∣2x1+m∣+∣x2+2m∣=7m+2
⇔2𝑥1+𝑚+𝑥2+2𝑚=7𝑚+2⇔2x1+m+x2+2m=7m+2
⇔𝑥1+(𝑥1+𝑥2)=4𝑚+2⇔x1+(x1+x2)=4m+2
⇔𝑥1+2𝑚+2=4𝑚+2⇔x1+2m+2=4m+2
⇔𝑥1=2𝑚⇔x1=2m
𝑥2=2(𝑚+1)−𝑥1=2x2=2(m+1)−x1=2
𝑚2−2𝑚+5=𝑥1𝑥2=2𝑚.2=4𝑚m2−2m+5=x1x2=2m.2=4m
⇔𝑚2−6𝑚+5=0⇔m2−6m+5=0
⇔(𝑚−1)(𝑚−5)=0⇔(m−1)(m−5)=0
Do 𝑚>1m>1 nên 𝑚=5m=5
Câu 3:
Ta thấy $\Delta'=(m^2+2)^2+2m^2+5>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên PT luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=-2(m^2+2)$
$x_1x_2=-2m^2-5$
$\Rightarrow x_1x_2+1=x_1+x_2$
$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_2-1)=0$
$\Leftrightarrow x_1=1$ hoặc $x_2=1$
Nếu $x_2=1$ thì $x_1=(-2m^2-5):x_2=-2m^2-5$
Mà $x_1>x_2$ nên $-2m^2-5>1$ (vô lý)
Do đó $x_1=1$. Khi đó $x_2=-2m^2-5$
Ta có:
$x_1x_2+8x_1^3+5=0$
$\Leftrightarrow -2m^2-5+8+5=0$
$\Leftrightarrow 8=2m^2$
$\Leftrightarrow m^2=4\Leftrightarrow m=\pm 2$
pt thứ hai \(\Leftrightarrow\) \(y^2-\left(3x+2\right)y+2x^2+3x+1=0\) (*)
Ta có \(\Delta=\left[-\left(3x+2\right)\right]^2-4\left(2x^2+3x+1\right)\)
\(=9x^2+12x+4-8x^2-12x-4\)
\(=x^2\ge0\)
Do đó (*) có 2 nghiệm là \(\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3x+2+\sqrt{x^2}}{2}=\dfrac{3x+2+\left|x\right|}{2}\\y=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3x+2-\sqrt{x^2}}{2}=\dfrac{3x+2-\left|x\right|}{2}\end{matrix}\right.\)
Không mất tính tổng quát, giả sử \(x\ge0\). Khi đó:
\(\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3x+2+x}{2}=\dfrac{4x+2}{2}=2x+1\\y=\dfrac{3x+2-x}{2}=\dfrac{2x+2}{2}=x+1\end{matrix}\right.\)
Nếu \(y=2x+1\) thì thay vào pt đầu tiên, ta có:
\(x^2+\left(2x+1\right)^2+x+2x+1=8\)
\(\Leftrightarrow5x^2+7x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=2x+1=2.\dfrac{3}{5}+1=\dfrac{11}{5}\)
Nếu \(y=x+1\) thì thế vào pt đầu tiên, ta có:
\(x^2+\left(x+1\right)^2+x+x+1=8\)
\(\Leftrightarrow2x^2+4x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=x+1=1+1=2\)
Vậy ta tìm được 2 cặp nghiệm là \(\left(\dfrac{3}{5},\dfrac{11}{5}\right)\) và \(\left(1,2\right)\)
Tương tự như vậy, xét TH \(x< 0\) thì ta tìm được thêm 2 cặp nghiệm chính là \(\left(-2,-3\right)\) và \(\left(-3,-2\right)\)
phương trình thứ 2 dấu = ở đâu vậy ạ