Cho đường tròn tâm O và điểm s nằm ngoài đường tròn tâm O vẽ hai tiếp tuyến SB SC với đường tròn tâm O BC là các tiếp điểm lấy điểm a thuộc cung lớn BC của đường tròn tâm O sao cho AB bé hơn AC và dây AC không đi qua O.
1, Chứng minh tứ giác SBOC là tứ giác nội tiếp
2, SO cắt BC tại F. Chứng minh BE^2=OE.SE
3, Đường tròn tâm I ngoại tiếp tứ giác SBOC cắt AB,AC lần lượt tại M và N ( M khác B, N khác C). Gọi K là điểm đối xứng với I qua MN tại điểm H. Chứng minh 3 điểm A,H,S thẳng hàng và AK vuông góc BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán nâng cao lập số theo điều kiện cho trước,
Giải:
Vì xóa đi chữ số đầu của số X thì số đó giảm đi 2000 đơn vị. Vậy chữ số bị xóa là chữ số ở vị trí hàng nghìn và đó là chữ số 2.
Vì chữ số 2 là số đứng đầu, lại đứng ở vị trí hàng nghìn của số X nên số X là số có bốn chữ số.
Vì số X là số có các chữ số giống nhau nên số X là:
2222
Đáp số: 2222
Với π (pi) ≈ 3.14
C = 2πr thì bán kính đã tăng lên là r r = C/2π ≈ 157/2*3.14 ≈ 25
Đáp án là 25cm nha!
Số số có 4 chữ số khác nhau lập được là:
4x4x3x2=16x6=96(số)
a: Vì ABCD là hình chữ nhật
nên \(S_{ABD}=S_{BCD}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABCD}=24\left(cm^2\right)\)
b: Vì ABCD là hình chữ nhật
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABCD}=24\left(cm^2\right)\)
Vì MB=MC
nên M là trung điểm của BC
=>\(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=12\left(cm^2\right)\)
Vì \(EC=\dfrac{1}{2}ED\)
nên \(CE=\dfrac{1}{3}CD\)
=>\(S_{BEC}=\dfrac{1}{3}\times S_{DBC}=\dfrac{1}{3}\times24=8\left(cm^2\right)\)
Vì M là trung điểm của BC
nên \(S_{EMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{EBC}=4\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{ABM}>S_{EMC}\)
c: \(CE=\dfrac{1}{3}CD\)
=>\(DE=\dfrac{2}{3}CD\)
=>\(S_{ADE}=\dfrac{2}{3}\times S_{ADC}=\dfrac{2}{3}\times24=16\left(cm^2\right)\)
\(S_{ADE}+S_{ABM}+S_{CME}+S_{AEM}=S_{ABCD}\)
=>\(S_{AEM}+16+12+4=48\)
=>\(S_{AEM}=16\left(cm^2\right)\)
9:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)
\(P=\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x^2+2x\right)+2\left(x+5\right)\left(x-5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)
b: Khi x=2 thì \(P=\dfrac{2-1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
c: \(S=P\cdot\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x-1}{2}\cdot\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{x-2+1}{x-2}=1+\dfrac{1}{x-2}\)
Để S là số nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1\right\}\)