K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

√(x + 1)² = 6

|x + 1| = 6

*) Với x ≥ -1, ta có:

x + 1 = 6

x = 6 - 1

x = 5 (nhận)

*) Với x < -1, ta có:

x + 1 = -6

x = -6 - 1

x = -7 (nhận)

Vậy x = -7; x = 5

--------

√(5x + 1)² = 6/7

|5x - 1| = 6/7

*) Với x ≥ 1/5, ta có:

5x - 1 = 6/7

5x = 6/7 + 1

5x = 13/7

x = 13/7 : 5

x = 13/35 (nhận)

*) Với x < 1/5, ta có:

5x - 1 = -6/7

5x = -6/7 + 1

5x = 1/7

x = 1/7 : 5

x = 1/35 (nhận)

Vậy x = 1/35; x = 13/35

I. ĐỌC - HIỂU  LỜI RU CỦA MẸ Lời ru ẩn nơi nào Giữa mênh mang trời đất Khi con vừa ra đời Lời ru về mẹ hát Lúc con nằm ấm áp Lời ru là tấm chăn Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng Khi con vừa tỉnh giấc Thì lời ru đi chơi Lời ru xuống ruộng khoai Ra bờ ao rau muống Và khi con đến lớp Lời ru ở cổng trường Lời ru thành ngọn cỏ Đón bước bàn chân con Mai rồi con...
Đọc tiếp

I. ĐỌC - HIỂU 

LỜI RU CỦA MẸ

Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát

Lúc con nằm ấm áp
Lời ru là tấm chăn
Trong giấc ngủ êm đềm
Lời ru thành giấc mộng

Khi con vừa tỉnh giấc
Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai
Ra bờ ao rau muống

Và khi con đến lớp
Lời ru ở cổng trường
Lời ru thành ngọn cỏ
Đón bước bàn chân con

Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông.

                    

(Xuân Quỳnh,  Lời ru của mẹ)

Câu 9: (1,0 điểm) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ thứ hai? 

Câu 10: (1,0 điểm) Theo em, thông điệp chung từ các dòng thơ sau là gì?

“Khi con ra biển rộng

Lời ru thành mênh mông”.

(Xuân Quỳnh)

Và:

       “Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”.

                                                         

(Chế Lan Viên)

0
7 tháng 12 2023

a) (x+1)/2=(x-1)/3

=> 3(x+1)=2(x-1)

<=>3x+3=2x-2

<=>x=-5

b) (x+2)/2=8/(x+2)

=>(x+2)^2=16

=> x+2=4 hoặc x+2=-4

=> x=2 hoặc x=-6

Vậy x\(\in\){2;-6}

7 tháng 12 2023

\(\dfrac{x+1}{2}\) = \(\dfrac{x-1}{3}\)

3.(\(x\) + 1) = (\(x\) - 1).\(2\) 

3\(x\) + 3    = 2\(x\) - 2

3\(x\) - 2\(x\)  = -3 - 2

      \(x\)     = - 5

\(\dfrac{x+2}{2}\) = \(\dfrac{8}{x+2}\)

(\(x\) + 2)2 = 8.2

(\(x\) + 2)2 = 16

\(\left[{}\begin{matrix}x+2=-4\\x+2=4\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=2\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 12 2023

a) Xét △ABE và △MBE:

BA=BM(gt)

BE: Cạnh chung

AE=ME (gt)

=> △ABE=△MBE (c.c.c)

b) Xét △ABK và △MBK:

BK:Cạnh chung

BA=BM(gt)

Góc ABK=góc MBK (△ABE=△MBE)

=> △ABK=△MBK (c.g.c)

=> Góc BAK=góc BMK=90o 

=> KM vuông góc với BC

a)

FeO : Fe hóa trị 2

Fe2O3 : htri 3

b) CO2 

7 tháng 12 2023

A=2 

C=4