K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong cuộc sống,mỗi đứa trẻ sinh ra cần phải được đến trường học - là nơi có thầy cô dạy dỗ chúng ta nên người, là nơi ta luôn được bình yên ở đó . Tuy vậy vẫn có những sự cố không may xảy ra. Bạo lực học đường là vấn nạn gây nhức nhối cho dư luận, giữa cô giáo với học sinh, giữa học sinh với học sinh, giữa phụ huynh với học sinh,.... Những người như vậy chắc hẳn là những con người không tử tế bị xã hội coi thường khinh bỉ, ra vẻ huyên hoang. Làm xấu đi bộ mặt của nhà trường . Ở trường chúng ta được dạy làm người, một con người đạo đức, một công dân tốt cho đất nước mà trong khi đó họ vẫn làm vậy. Tiêu biểu nhất là ở Hưng Yên, 5 học sinh nữ đánh hội đồng một bạn và làm các hành động liên quan đến thân thể. Hành động của 5 học sinh ấy như những con hổ sắp chết đói vồ lấy mồi. Thử hỏi, nếu đó là họ thì sẽ như thế nào? Thật đáng chê trách cho những con người đó. Các cấp chính quyền cần phải đồng bộ, quyết liệt hơn trong việc đẩy lùi những tệ nạn xã hội. Là thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phát huy hết khả năng của mình để trở thành một công dân tốt có ích cho đất nước và tránh xa những tệ nạn xã hội.

Bài 1: Tôi và các bạn

  • Bài học đường đời đầu tiên

21 tháng 9 2021

Lớp 6 mà bạn

21 tháng 9 2021

Bài 1: Tìm, phân loại và chỉ ra tác dụng của những từ láy trong đoạn văn sau:

a) Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Lá thu rơi xào xạc. Trăng thu mơ mộng, đẹp nhất là trăng trung thu . Sắc thu , hương thu làm mê say lòng người

=> Từ láy tượng thanh 

=> Nói về tâm trạng 

b) Chú bé loắt choắt

    Cái xắc xinh xinh

    Cái chân thoăn thoắt 

    Cái đầu nghênh nghênh

    Ca nô đội lệch 

    Mồm huýt sao vang

    Như con chom chích 

   Nhảy trên đường vàng

                  < Lượm - Tố Hữu >

=> Từ láy tượng hình

=> Nhấn mạnh được hình ảnh chú bé Lượm dũng cảm

c) Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhẵn . Rồi tre lớn lên cứng cáp , dẻo dai vững chắc , tre trông thanh cao, giản dị , chí khí như người

                         < Cây tre Việt Nam - Thép Mới >

=> Từ láy tượng hình

=>  Làm  hình ảnh tre  gần gũi hơn đối với con người VN

=> Toát lên được sự mộc mạc,giản dị của con ng VN

* Sai thì sr bạn nhaa

21 tháng 9 2021

Các từ láy của câu A : xôn xao,xào xạc,mơ mộng

Các từ láy câu B : loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghênh nghênh

Các từ láy câu C : Mộc mạc,nhũn nhẵn,cứng cáp,dẻo dai,

Câu 1: Điền vào phiếu tìm ý sau:    /-heart1        Câu 2: Đọc văn bản “Bài học đường đời đầu tiên và trả lời các câu hỏi sau:a. Trong “Bài học đường đời đầu tiên” Dế Mèn đã kể lại trải nghiệm đáng nhớ nào?b. Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ mấy?c. Em có một trải nghiệm nào đáng nhớ không? Hãy kể lại trải nghiệm đó một cách ngắn gọn ?Câu 3: Đọc bài viết tham...
Đọc tiếp
Câu 1: Điền vào phiếu tìm ý sau:
 
 
 
a6f8db91ae02585c0113.jpg
 
/-heart
1
 
 
 
 
 
 
 
 

Câu 2: Đọc văn bản “Bài học đường đời đầu tiên và trả lời các câu hỏi sau:
a. Trong “Bài học đường đời đầu tiên” Dế Mèn đã kể lại trải nghiệm đáng nhớ nào?
b. Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ mấy?
c. Em có một trải nghiệm nào đáng nhớ không? Hãy kể lại trải nghiệm đó một cách ngắn gọn ?


Câu 3: Đọc bài viết tham khảo “Người bạn nhỏ” (sgk/29) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Xác định ngôi kể trong bài văn?
b. Phần nào giới thiệu câu chuyện?
c. Phần nào tập trung vào các sự việc của câu chuyện? Đó là những sự việc nào?
d. Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của người viết trước sự việc được kể?

Làm hộ tui nhém, rùi tui tick cho

1
21 tháng 9 2021

vào 1 ngày nọ,em em sang nhà báo hàng xóm và bị chó cắn,sau đó đi tiêm phòng.Vài ngày sau,em em cào vào mặt em,thế là em có vết sẹo trên mặt y như em của em(hết)

21 tháng 9 2021

dưới ánh trăng vàng cùng cả làng cách li .

21 tháng 9 2021

Sáng nay xét nghiệm lần hai

Hơi đau mà lại giả nai quá thường

Ngày ngày vui vẻ có phường

Nên đi xét nghiệm bình thường không đau

Uy tín vc, link: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/-thu-thach-lam-tho-dong-vien-nhau-trong-mua-dich-1491879843

HT~

21 tháng 9 2021

Dàn ý viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em

1. Mở bài

Giới thiệu về trải nghiệm sẽ được kể.

2. Thân bài

a. Giới thiệu khái quát về câu chuyện

  • Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện.
  • Giới thiệu những nhân vật có liên quan đến câu chuyện.

b. Kể lại các sự việc trong câu chuyện

  • Điều gì đã xảy ra?
  • Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy?
  • Cảm xúc của người viết khi xảy ra câu chuyện, khi kể lại câu chuyện?

3. Kết bài

Nêu cảm xúc của người viết với câu chuyện đã xảy ra.

21 tháng 9 2021
Có tri tiết hơn ko ạ

Người xưa có câu:

“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
(Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy)

Để nhắc nhở chúng ta về lối sống tôn sư trọng đạo, biết ơn thầy cô giáo.Vậy lòng biết ơn là gì? Lòng biết ơn là sự thể hiện sự biết ơn của mình đối với những thành quả lao động do cha ông để lại.Lòng biết ơn vốn là một truyền thống văn hóa cao đẹp của dân tộc ta. Có những lòng biết ơn vô cùng cảm động và lắng đọng tình người đó là lòng biết ơn cha mẹ-những người đã sinh mình. Người có lòng biết ơn là người luôn ghi nhớ, trân trọng những gì người khác trao tặng, để lại cho mình. Họ luôn biết giữ gìn và phát huy những giá trị ấy trong cuộc sống. Lòng biết ơn là luôn cần thiết, vì sao? Cuộc sống là vô thường, không ai mãi sống trong nhung lụa và không ai mãi bị đau đớn. Cho dù bạn là một người có điều kiện và tài giỏi đến đâu đi nữa rồi sẽ có một lúc nào đó trong cuộc đời, sóng gió sẽ khiến bạn chao đảo và thậm chí có thể gục ngã. Không ai biết trước được điều gì sẽ xảy ra nên không bao giờ có thể chắc chắn bạn sẽ mãi yên ổn, khó khăn nhất định không bỏ qua ai bao giờ và đến lúc gặp nó, nó đòi hỏi ta đủ khả năng để chống trả. Nhưng đừng nghĩ rằng ta sẽ đủ khả năng một mình để đối đầu với mọi thử thách mà chẳng cần đến một ai giúp sức. Vạn vật của vũ trụ đều có một sự liên kết nhất định, chúng không bao giờ có thể hoạt động riêng lẻ mà luôn nằm trong một chỉnh thể. Con người là một phần của vũ trụ nên cũng không thể riêng rẽ, không ai có đủ khả năng để tự mình làm nên tất cả. Chúng ta đã, đang và sẽ luôn cần tới sự giúp đỡ của rất nhiều người dù là lúc này hay lúc khác. Và khi đã nhận được sự giúp đỡ, mang lòng biết ơn là điều tất yếu. Thêm vào đó, người đã giúp đỡ chúng ta nhất định phải bỏ ra công sức của họ để chúng ta được hưởng những điều tốt đẹp nên ta cần phải nhớ tới lòng tốt của họ bằng tất cả sự chân trọng và hàm ơn.Thầy cô là những người đưa ta đến những chân trời của tri thức, trang bị cho ta những hành trang thiết yếu nhất để ta bước vào đời. Trường học như ngôi nhà thứ hai, cô giáo như mẹ hiền. Thầy cô không chỉ là những người truyền cho ta những tri thức mà còn là người dạy ta những bài học trong cuộc sống. Vì thế biết ơn thầy cô, tôn sư trọng đạo là một đức tính cần có ở mỗi con người.Lòng biết ơn là một điều vô cùng có ý nghĩa cả với người trao đi lòng biết ơn và người được nhận lòng biết ơn từ người khác. Khi nhận được lòng biết ơn từ học trò của mình, thầy cô sẽ cảm thấy không uổng công mình dạy dỗ và dành hết tâm huyết của mình với nghề, với những lớp học trò. Từ đó sẽ yêu nghề hơn, ngày càng giàu nhiệt huyết và có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp “ trồng người”. Đối với những học trò có lòng biết ơn đối với thầy cô giáo, nó sẽ chở thành nền tảng, cơ sở để hình thành một con người tốt, một người sống có đạo đức và trọng tình nghĩa.Hãy học tập và rèn luyện thật chăm chỉ để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô. Vào ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 hãy dâng tặng lên những người thầy của mình những bông hoa tươi thắm cũng những lời chúc chân thành và tốt đẹp nhất.

Dân tộc Việt Nam vốn coi trọng đạo lí làm người, nhất là chữ hiếu. Chữ hiếu mà ta đề cập đến chính là lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. Phận làm con ta phải hiếu kính đối với cha mẹ, bởi công cha nghĩa mẹ là vô cùng to lớn. Sự to lớn trước tiên thể hiện ở công sinh thành: cha mẹ là người sinh ra ta, nếu không có cha mẹ thì chắc không có chúng ta. Không chỉ sinh chúng ta ra, cha mẹ còn nuôi chúng ta khôn lớn thành người với biết bao lo toan vất vả: cơm ăn áo mặc hàng ngày, thuốc thang khi ta đau ốm, các vật dụng ta dùng trong sinh hoạt hàng ngày đều do công lao vất vả và tấm lòng lo toan, yêu thương bao la của cha mẹ. Ta hiểu điều hay lẽ phải, biết cách cư xử trong gia đình và ngoài xã hội đều là do công lao dạy bảo, giáo dục của cha mẹ. Ta được đi học để mở mang kiến thức trở thành người có văn hóa cũng là nhờ công sức và tình thương của cha mẹ. Vậy ta phải làm thế nào để tỏ lòng hiếu thảo với cha mẹ? Khi còn nhỏ, ta biết vâng lời cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ những công việc nhà, cố gắng học để làm rạng danh, là niềm tự hào của cha mẹ. Khi ta trưởng thành thì cha mẹ đã già yếu, ta phải chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ với tấm lòng quý trọng của mình. Nhìn vào dân gian từ xưa đến nay có biết bao tấm lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ làm ta cảm phục: Thúy Kiều,..... Phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, nhiều địa phương trong cả nước, hằng năm đều tổ chức ngày hội vinh danh "Những người con hiếu thảo", tổ chức lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ. Tuy nhiên bên cạnh những người con hiếu thảo ta vẫn thấy đây đó những người con bất hiếu, đối xử tệ bạc với cha mẹ, đó là những hành vi xấu mà chúng ta cần nên án vì nó thể hiện sự suy đồi đạo đức xã hội. Tóm lại, công cha nghĩa mẹ là vô cùng ta lớn, phận làm con phải giữ tròn chứ hiếu. Riêng tôi, tôi sẽ cố gắng học tập và vâng lời để không làm phiền lòng mẹ cha.