Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)
Thời gian ô tô đi từ B về A là \(\dfrac{x}{60}\left(giờ\right)\)
Tổng thời gian đi và về là:
4h-20p=3h40p=11/3(giờ)
Do đó, ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{50}+\dfrac{x}{60}=\dfrac{11}{3}\)
=>\(\dfrac{11x}{300}=\dfrac{11}{3}\)
=>\(\dfrac{x}{300}=\dfrac{1}{3}\)
=>x=100(nhận)
vậy: Độ dài quãng đường AB là 100km
Lời giải:
Giả sử đội 1 và đội 2 làm riêng trong lần lượt $a$ và $b$ giờ thì hoàn thành công việc.
Trong 1 giờ: đội 1 làm được $\frac{1}{a}$ công việc, đội 2 làm được $\frac{1}{b}$ công việc.
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix}\ \frac{6}{a}+\frac{6}{b}=\frac{11}{15}\\ \frac{5}{a}+\frac{6}{b}=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}=\frac{1}{15}\\ \frac{1}{b}=\frac{1}{18}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=15\\ b=18\end{matrix}\right.\)
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=x+2\)
=>\(x^2-x-2=0\)
=>(x-2)(x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Khi x=2 thì \(y=2^2=4\)
Khi x=-1 thì \(y=\left(-1\right)^2=1\)
Vậy: A(-1;1); B(2;4)
C thuộc (P)
=>\(C\left(x;x^2\right)\)
B(2;4); A(-1;1); C(x;x2)
\(\overrightarrow{BA}=\left(-3;-3\right);\overrightarrow{BC}=\left(x-2;x^2-4\right)\)
ΔBAC vuông tại B
=>\(\overrightarrow{BA}\cdot\overrightarrow{BC}=0\)
=>\(-3\left(x-2\right)+\left(-3\right)\left(x^2-4\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)+\left(x^2-4\right)=0\)
=>\(x^2+x-6=0\)
=>(x+3)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Khi x=-3 thì \(y=\left(-3\right)^2=9\)
vậy: C(-3;9); A(-1;1); B(2;4)
\(BA=\sqrt{\left(-1-2\right)^2+\left(1-4\right)^2}=3\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(-3-2\right)^2+\left(9-4\right)^2}=5\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(-3+1\right)^2+\left(9-1\right)^2}=2\sqrt{17}\)
Khoảng cách từ B đến AC là:
\(\dfrac{BA\cdot BC}{AC}=\dfrac{3\sqrt{2}\cdot5\sqrt{2}}{2\sqrt{17}}=\dfrac{15}{\sqrt{17}}\)
1: Xét tứ giác BMNC có \(\widehat{BMC}=\widehat{BNC}=90^0\)
nên BMNC là tứ giác nội tiếp
=>B,M,N,C cùng thuộc một đường tròn
2: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)
Xét (O) có
\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ANM}\left(=180^0-\widehat{MNC}\right)\)
nên \(\widehat{xAC}=\widehat{ANM}\)
=>MN//Ax
mà Ax\(\perp\)AO
nên MN\(\perp\)AO
mà MN\(\perp\)NK
nên NK//AO
1: Xét tứ giác BMNC có 𝐵𝑀𝐶^=𝐵𝑁𝐶^=900BMC=BNC=900
nên BMNC là tứ giác nội tiếp
=>B,M,N,C cùng thuộc một đường tròn
2: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)
Xét (O) có
𝑥𝐴𝐶^xAC là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC
𝐴𝐵𝐶^ABC là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: 𝑥𝐴𝐶^=𝐴𝐵𝐶^xAC=ABC
mà 𝐴𝐵𝐶^=𝐴𝑁𝑀^(=1800−𝑀𝑁𝐶^)ABC=ANM(=1800−MNC)
nên 𝑥𝐴𝐶^=𝐴𝑁𝑀^xAC=ANM
=>MN//Ax
mà Ax⊥⊥AO
nên MN⊥⊥AO
mà MN⊥⊥NK
nên NK//AO
a: Xét (O) có
\(\widehat{ABD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BD
\(\widehat{BED}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
Do đó: \(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\)
Xét ΔABD và ΔAEB có
\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD~ΔAEB
=>\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AD}{AB}\)
=>\(AB^2=AD\cdot AE\)
b: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>AO\(\perp\)BC tại H
Xét ΔABO vuông tại B có BH là đường cao
nên \(AH\cdot AO=AB^2\)
=>\(AH\cdot AO=AD\cdot AE\)
=>\(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AD}{AO}\)
Xét ΔAHD và ΔAEO có
\(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AD}{AO}\)
\(\widehat{HAD}\) chung
Do đó: ΔAHD~ΔAEO
=>\(\widehat{AHD}=\widehat{AEO}\)
mà \(\widehat{AHD}+\widehat{OHD}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{OHD}+\widehat{OED}=180^0\)
=>OHDE nội tiếp
a: Xét tứ giác BNMC có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)
nên BNMC là tứ giác nội tiếp
b: Ta có: BNMC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{BCM}+\widehat{BNM}=180^0\)
mà \(\widehat{BNM}+\widehat{INB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{INB}=\widehat{ICM}\)
Ta có: A,D,B,C cùng thuộc (O)
=>ADBC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ADB}+\widehat{ACB}=180^0\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{IDB}=180^0\)
nên \(\widehat{IDB}=\widehat{ACB}\)
Xét ΔINB và ΔICM có
\(\widehat{INB}=\widehat{ICM}\)
\(\widehat{NIB}\) chung
Do đó: ΔINB~ΔICM
=>\(\dfrac{IN}{IC}=\dfrac{IB}{IM}\)
=>\(IN\cdot IM=IB\cdot IC\left(1\right)\)
Xét ΔIDB và ΔICA có
\(\widehat{IDB}=\widehat{ICA}\)
\(\widehat{DIB}\) chung
Do đó: ΔIDB~ΔICA
=>\(\dfrac{ID}{IC}=\dfrac{IB}{IA}\)
=>\(IB\cdot IC=IA\cdot ID\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(ID\cdot IA=IN\cdot IM\)
=>\(\dfrac{ID}{IM}=\dfrac{IN}{IA}\)
Xét ΔIDN và ΔIMA có
\(\dfrac{ID}{IM}=\dfrac{IN}{IA}\)
\(\widehat{DIN}\) chung
Do đó: ΔIDN~ΔIMA
\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
\(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x}{\sqrt{x}+2}\)
P<1
=>P-1<0
=>\(\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}< 0\)
=>\(x-\sqrt{x}-2< 0\)
=>\(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)< 0\)
=>\(\sqrt{x}-2< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 2\)
=>0<=x<4
b: \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(m-2\right)\)
\(=4m^2-4m+8=\left(2m-1\right)^2+7>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-2\end{matrix}\right.\)
Đặt \(A=\dfrac{4m^2-8m+7}{6x_1x_2-x_1^2-x_2^2+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{6x_1x_2-\left(x_1^2+x_2^2\right)+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{6x_1x_2-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{-\left(x_1+x_2\right)^2+8x_1x_2+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{-\left(2m\right)^2+8\left(m-2\right)+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{-4m^2+8m-16+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{-4m^2+8m-5}\)
\(=-\dfrac{4m^2-8m+7}{4m^2-8m+5}\)
\(=-\dfrac{4m^2-8m+5+2}{4m^2-8m+5}\)
\(=-1-\dfrac{2}{4m^2-8m+5}\)
\(=-1-\dfrac{2}{4m^2-8m+4+1}\)
\(=-1-\dfrac{2}{\left(2m-2\right)^2+1}\)
\(\left(2m-2\right)^2+1>=1\forall m\)
=>\(\dfrac{2}{\left(2m-2\right)^2+1}< =\dfrac{2}{1}=2\forall m\)
=>\(-\dfrac{2}{\left(2m-2\right)^2+1}>=-2\forall m\)
=>\(A=-\dfrac{2}{\left(2m-2\right)^2+1}-1>=-3\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi 2m-2=0
=>m=1
a: \(1+2\sqrt{x}+x=\left(\sqrt{x}\right)^2+2\cdot\sqrt{x}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)
b: \(a+2\sqrt{a}+1=\left(\sqrt{a}\right)^2+2\cdot\sqrt{a}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\)
d: \(x-2\sqrt{xy}+y=\left(\sqrt{x}\right)^2-2\cdot\sqrt{x}\cdot\sqrt{y}+\left(\sqrt{y}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)
e: \(x^2-1=x^2-1^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
f: \(9x^2-1=\left(3x\right)^2-1^2=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)\)
g: \(x^2-y^2=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
h: \(1-x\sqrt{x}=1^3-\left(\sqrt{x}\right)^3=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)\)
i: \(x\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}\right)^3+1^3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)\)
j: \(a\sqrt{a}-1=\left(\sqrt{a}\right)^3-1^3=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)\)
k: \(x\sqrt{x}-8=\left(\sqrt{x}\right)^3-2^3=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)\)
l: \(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}=\left(\sqrt{x}\right)^3+\left(\sqrt{y}\right)^3\)
\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)\)
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE
\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE
Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BFE}\)
Xét ΔABE và ΔAFB có
\(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\)
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE~ΔAFB
=>\(\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\)
=>\(AB^2=AF\cdot AE\)
c: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC tại X
ΔOEF cân tại O
mà OD là đường trung tuyến
nên OD\(\perp\)FE tại D
Xét ΔAXK vuông tại X và ΔADO vuông tại D có
\(\widehat{XAK}\) chung
Do đó: ΔAXK~ΔADO
=>\(\dfrac{AX}{AD}=\dfrac{AK}{AO}\)
=>\(AX\cdot AO=AD\cdot AK\)
Xét ΔABO vuông tại B có BX là đường cao
nên \(AX\cdot AO=AB^2\)
=>\(AE\cdot AF=AK\cdot AD\)
Ta có: \(\widehat{ADO}=\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)
=>A,D,B,C,O cùng thuộc đường tròn đường kính AO