Bài 2,3 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:Vẽtam giác ABC. Vẽcác đường trung trực của đoạn thẳng AB, BC, CA.
các bài khá giống nhau nên mình làm 1 bài thôi nhé
bài 2.
\(A=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\right):\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}=2\times\frac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
ta có : \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\text{nguyên}\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1,1,2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,4,9\right\}\)
kết hợp điều kiện ta có \(x\in\left\{4,9\right\}\)
Bài 1 :
a, Với \(x\ge0;x\ne9;25\)
\(P=\left(\frac{x-5\sqrt{x}}{x-25}-1\right):\left(\frac{25-x}{x+2\sqrt{x}-15}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}+\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-3}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-1\right):\left(\frac{25-x-\left(x-9\right)+\left(x-25\right)}{x+2\sqrt{x}-25}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\right):\left(\frac{25-x-x+9+x-25}{x+2\sqrt{x}-25}\right)=-\frac{5}{\sqrt{x}+5}:\left(\frac{-x+9}{x+2\sqrt{x}-25}\right)\)
\(=-\frac{5}{\sqrt{x}+5}:\frac{-\left(x-9\right)}{x+2\sqrt{x}-25}=-\frac{5}{\sqrt{x}+5}:\frac{-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+5}=\frac{5}{\sqrt{x}+3}\)
b, \(P< 1\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}+3}-1< 0\Leftrightarrow\frac{5-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}< 0\)
\(\Rightarrow2-\sqrt{x}< 0\Leftrightarrow-\sqrt{x}< -2\Leftrightarrow\sqrt{x}>2\Leftrightarrow x>4\)
Kết hợp với đk vậy \(x>4;x\ne9;25\)
Bài 2 :
a, Xét tam giác IAO và tam giác ICO ta có :
CI = AI
OI _ chung
AO = CO
Vậy tam giác IAO = tam giác ICO (c.c.c)
=> ^AIO = ^CIO ( 2 góc tương ứng )
=> IO là phân giác ^AIC
b, Vì N là trung điểm CD => ON vuông CD
Vì M là trung điểm AB => OM vuông AB
Gọi T là trung điểm OI
Xét tam giác ONI vuông tại N, T là trung điểm
=> \(NT=TI=OT=\frac{OI}{2}\)(1)
Xét tam giác OMI vuông tại M, T là trung điểm
=> \(MT=TI=OT=\frac{OI}{2}\)(2)
Từ (1) ; (2) => O;M;I;N cùng thuộc đường tròn (T;OI/2)
Bài 3 :
a, Gọi I là trung điểm BC
Xét tam giác BEC vuông tại E, I là trung điểm
=> \(EI=BI=CI=\frac{BC}{2}\)(1)
Xét tam giác BDC vuông tại D, I là trung điểm
=> \(DI=BI=CI=\frac{BC}{2}\)(2)
Từ (1) ; (2) => B;D;CE cùng thuộc đường tròn (I;BC/2)
b, Xét tam giác ABD và tam giác ACE ta có :
^A _ chung
^ADB = ^AEC = 900
Vậy tam giác ABD ~ tam giác ACE ( g.g )
=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\Rightarrow AB.AE=AD.AC\)
c, Xét tứ giác HBCK có : BI = IC ( I là trung điểm BC )
HI = IK ( K là điểm đối xứng )
=> tứ giác HBCK là hình bình hành ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường )
d;e chưa nghĩ ra