ai bt làm bài này k?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình trả lời rồi mà không được, bạn vào trang cá nhân của mình xem nhé!
Olm chào em, ý em là như nào em nhỉ?
Em vẫn thoát ra và đang sử dụng diễn đàn Olm được đây thôi.
Không cô ơi , em bị vào đó rồi em bấm vào chỗ tên bẫm vào câu hỏi rồi em hỏi chứ ko ra đc ạ cách ra ngoài là j ạ ?
a: \(CD=3\times AB=54\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{2}{3}\times18=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\times\left(AB+CD\right)\times AH=\dfrac{1}{2}\times12\times\left(54+18\right)=72\times6=432\left(cm^2\right)\)
Vì AB//CD
nên \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{BDC}}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{BDC}=3\times S_{ABD}\)
mà \(S_{ABD}+S_{BDC}=S_{ABCD}=432\)
nên \(S_{ABD}=\dfrac{432}{4}=108\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{BDC}=432-108=324\left(cm^2\right)\)
b: Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{BOC}=3\times S_{AOB}\)
=>\(S_{BOC}>S_{AOB}\)
c: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)
=>OC=3OA
=>OC>OA
Số số hạng là \(\dfrac{2x-1-1}{2}+1=\dfrac{2x-2}{2}+1=x\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là \(\dfrac{x\left(2x-1+1\right)}{2}=x^2\)
Do đó, ta có: \(x^2=225\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=15\left(nhận\right)\\x=-15\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: x=15
(1,1 + 1,2 x 1,3 + 1,4 x 1,5 + 1,6 x 1,7 + 1,8 x 1,9) x (1,25 - 0,25 x 5)
= (1,1 + 1,2 x 1,3 + 1,4 x 1.5 + 1,6 x 1,7 + 1,8 x 1,9) x (1,25 - 1,25)
= (1,1 + 1,2 x 1,3 + 1,4 x 1,5 + 1,6 x 1,7 + 1,8 x 1,9) x 0
= 0
(1,1 + 1,2 + 1,3 + 1,4 + 1,5 + 1,6 + 1,7 + 1,8 + 1,9) × (1,25 - 0,25 × 5)
= (1,1 + 1,2 + 1,3 + 1,4 + 1,5 + 1,6 + 1,7 + 1,8 + 1,9) × 0
= 0
Lời giải:
a.
Đơn thức:
$\frac{4}{5}x$: hệ số $\frac{4}{5}$, phần biến $x$
$(\sqrt{2}-1)xy$: hệ số $\sqrt{2}-1$, phần biến $xy$
$-3xy^2$: hệ số $-3$, phần biến $xy^2$
$\frac{1}{2}x^2y$: hệ số $\frac{1}{2}$, phần biến $x^2y$
$\frac{1}{x}y^3$: hệ số $1$, phần biến $\frac{1}{x}y^3$
$\frac{-3}{2}x^2y$: hệ số $\frac{-3}{2}$, phần biến $x^2y$
Các biểu thức còn lại không phải đơn thức.
c.
Gọi đa thức là $A(x)$
$A(x)=\frac{4}{5}x+(\sqrt{2}-1)xy-3xy^2+\frac{1}{2}x^2y+\frac{1}{x}y^3+\frac{-3}{2}x^2y$
$=\frac{4}{5}x+(\sqrt{2}-1)xy-3xy^2-x^2y+\frac{1}{x}y^3$
Bậc: $3$
\(\dfrac{3}{6}\) < \(\dfrac{◻}{16}\) < \(\dfrac{4}{6}\)
\(\dfrac{3\times8}{6\times8}\) < \(\dfrac{◻\times3}{16\times3}\) < \(\dfrac{4\times8}{6\times8}\)
\(\dfrac{24}{48}\) < \(\dfrac{◻\times3}{48}\) < \(\dfrac{32}{48}\)
24 < \(◻\) \(\times\) 3 < 32
\(\dfrac{24}{3}\) < \(◻\) < \(\dfrac{32}{3}\)
8 < \(◻\) < 10 \(\dfrac{2}{3}\)
\(◻\) = 9; 10
\(\dfrac{2}{6}\) = \(\dfrac{2:2}{6:2}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(\dfrac{2}{6}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
Hiệu số phần bằng nhau là 5-2=3(phần)
Số lớn là 204:3x5=340
Số bé là 340-204=136
Từ mẫu số của các phân số trên, ta có dãy:
8; 15; 24; 35; ...
2 x 4; 3 x 5; 4 x 6; 5 x 7;...
Do không chứa 1 (số đầu của dãy gốc) nên ta chỉ cần tìm đến số thứ 47 của dãy các mẫu số.
Nhận xét: Mỗi thừa số cách nhau 2 đơn vị và thừa số đầu/cuối của tích trước cách thừa số đầu/cuối của tích sau là 1 đơn vị.
Từ 1 - 47 có 47 số ⇒ từ 2 - 47 có 46 số và thừa số đầu tiên của tích số cuối cùng của dãy sẽ là: 46 và số tiếp theo sẽ là: 48
⇒ Số thứ 47 của dãy chứa mẫu số là:
46 x 48 = 2208
Vậy số thứ 48 của dãy ban đầu là: 1/2208
Đáp số: 1/2208
Bạn nhấn vào biểu tượng Σ để nhập phân số hoặc công thức trong toán học nhé!
Số học sinh ở hai lớp 4B và 4C là: 90-30=60(bạn)
Số học sinh ở lớp 4B là (60+2):2=31(bạn)
Số học sinh ở lớp 4C là 31-2=29(bạn)