Cho hàm số y= (m - 1)x - m + 2 (với m là tham số ) có đồ thị hàm số là (d) và (d) đi qua điểm P(2;3)
a) Tìm m và vẽ đồ thị (d) ứng với m vừa tìm
b) Tìm tọa độ điểm chung giữa (d) vừa vẽ với đường thẳng (d'): y=-2x+5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2\sqrt{5}-\sqrt{125}-\sqrt{80}+\sqrt{605}=2\sqrt{5}-5\sqrt{5}-4\sqrt{5}+11\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{5}\left(2-5-4+11\right)=4\sqrt{5}\)
ĐK \(-2\ge x\le2\)
Ta có \(9x^2+2\sqrt{x^2-4}=36\)
\(\Leftrightarrow9\left(x^2-4\right)+2\sqrt{x^2-4}=0\)
Đặt \(\sqrt{x^2-4}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x^2-4=t^2\)ta có
\(9t^2+2t=0\Leftrightarrow t\left(9t+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\9t+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\left(TM\text{Đ}K\right)\\t=-\frac{2}{9}\left(lo\text{ại}\right)\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=0\Leftrightarrow x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\left(TM\text{Đ}K\right)\)
điều kiện \(x\ge0;P\ge0\)
Để chứng minh \(p>\sqrt{P}\)luôn đúng ta cần chứng minh P>1 luôn đúng.
Giả sử P>1 \(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}>1\)\(\Leftrightarrow\)\(x+16>\sqrt{x}+3\)\(\Leftrightarrow\)\(x-\sqrt{x}+13>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+\sqrt{x}+\frac{1}{4}+12,75>0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+12,75>0\)luôn luôn đúng
như vậy P luôn luôn >1 là đúng\(\Leftrightarrow\)\(p>\sqrt{P}\)luôn đúng (đpcm)
Vì \(p\)là số nguyên tổ nên tổng các ước nguyên dương của \(p^4\)là \(1+p+p^2+p^3+p^4\).
Đặt \(p^4+p^3+p^2+p+1=n^2\)
\(\Leftrightarrow4p^4+4p^3+4p^2+4p+1=4n^2\)
Ta có:
\(4p^4+4p^3+4p^2+4p+4>4p^4+4p^3+p^2=\left(2p^2+p\right)^2\)
\(4p^4+4p^3+4p^2+4p+4< 4p^4+4p^3+9p^2+4p+4=\left(2p^2+p+2\right)^2\)
Suy ra \(\left(2p^2+p\right)^2< 4n^2< \left(2p^2+p+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2n\right)^2=\left(2p^2+p+1\right)^2=4p^4+4p^3+5p^2+2p+1\)
\(\Rightarrow p^2-2p-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(p+1\right)\left(p-3\right)=0\)
\(\Rightarrow p=3\)thỏa mãn.
Vậy \(p=3\).
Ta có: \(4ab\le2a^2+2b^2\)
=> \(\sqrt{2a^2+7b^2+16ab}\le\sqrt{4a^2+9b^2+12ab}=\sqrt{\left(2a+3b\right)^2}=2a+3b\)
=> \(\frac{a^2}{\sqrt{2a^2+7b^2+16ab}}\ge\frac{a^2}{2a+3b}\)
Chứng minh tương tự
=> \(T\ge\frac{a^2}{2a+3b}+\frac{b^2}{2b+3c}+\frac{c^2}{2c+3a}\)
Áp dụng bđt bunhia dạng phân thức
=> \(T\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2a+3b+2b+3c+2c+3a}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{5\left(a+b+c\right)}=1\)
=> \(MinT=1\)xảy ra khi a=b=c=5/3