thi vào 10 có khó ko mn :(( em đang lo lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn áp dụng hệ thức Vi-ét để giải nha!
\(\text{a. Thay }\)\(x=-3\)\(\text{vào vế trái của phương trình , ta có:}\)
\(3.(-3)^2+2(-3)-21=27-6-21=0\)
\(\text{Vậy}\)\(x=-3\)\(\text{là nghiệm của phương trình}\)\(3x^2+2x-21=0\)
\(\text{Theo hệ thức vi-ét ta có : }\)\(x_1x_2=c/a=\frac{-21}{3}=-7\Rightarrow x_2=-7/x_1=\frac{-7}{-3}=\frac{7}{3}\)
\(\text{Vậy nghiệm còn lại là}\)\(x=\frac{7}{3}\)
\(\text{b. Thay }\)\(x=5\)\(\text{ vào vế trái của phương trình ,ta có:}\)
\(-4.5^2-3.5+115=-100-15+115=0\)
\(\text{Vậy}\)\(x=5\)\(\text{là nghiệm của phương trình}\)\(-4x^2-3x+115=0\)
\(\text{Theo hệ thức Vi-ét ta có :}\)\(x_1x_2=c/a=\frac{115}{-4}\Rightarrow5x_2=-\frac{115}{4}\Rightarrow x_2=-\frac{23}{4}\)
\(\text{Vậy nghiệm còn lại là }\)\(x=-\frac{23}{4}\)
\(\text{Gọi x là chữ số hàng chục. Điều kiện: }\)\(x\inℕ^∗,x\le9\)
\(\text{Ta có chữ số hàng đơn vị là}\)\(10-x\)
\(\text{Giá trị của số cần tìm là: }\)\(10x+10-x=9x+10\)
\(\text{Vì tích của hai chữ số nhỏ hơn chữ số đã cho là 12 nên ta có phương trình:}\)
\(x(10-x)=9x+10-12\)
\(\Leftrightarrow10x-x^2=9x-2\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\text{Phương trình }\) \(x^2-x-2=0\) \(\text{có hệ số}\)\(a=1,b=-1,c=-2\)\(\text{nên có dạng :}\)
\(a-b+c=0\)\(\text{suy ra}\)\(x_1=-1\)\(\text{ (loại),}\)\(x_2=-(-2)/1=2\)
\(\text{Chữ số hàng chục là 2, chữ số hàng đơn vị là}\)\(10-2=8\)
\(\text{Vậy số cần tìm là}\)\(28\)
Bài 2
Xét tam giác BCD vuông tại C, đường cao AC
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=AD.AB\Rightarrow AB=\frac{AC^2}{AD}=\frac{900}{20}=45\)m
\(A=\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
\(A\sqrt{2}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{3}+1\right|+\left|\sqrt{3}-1\right|\)
\(=\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1=2\sqrt{3}\)
Suy ra \(A=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)
Ta có đpcm.
a, Thay x = - 1 vảo pt trên ta được : \(1-2\left(m+1\right)+m^2-3m=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m-2m-2+1=0\Leftrightarrow m^2-5m-1=0\)
\(\Delta=25-4\left(-1\right)=29>0\)
\(m_1=\frac{5-\sqrt{29}}{2};m_2=\frac{5+\sqrt{29}}{2}\)
b, Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt : \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-3m\right)=m^2+2m+1-m^2+3m=5m-1>0\Leftrightarrow m>\frac{1}{5}\)
c, Để phương trình có nghiệm duy nhất khi \(5m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{5}\)
a) √0,010,01 = 0,1 vì 0,1 ≥≥ 0 và (0,1)22 = 0,01
b) √0,04=0,20,04=0,2 vì 0,2 ≥ 0 và (0,2)2 = 0,04
c) √0,64=0,80,64=0,8 vì 0,8 ≥ 0 và (0,8)2 = 0,64
d) √0,49=0,70,49=0,7 vì 0,7 ≥ 0 và (0,7)2 = 0,49
e) √0,25=0,50,25=0,5 vì 0,5 ≥ 0 và (0,5)2 = 0,25
f) √0,81=0,90,81=0,9 vì 0,9 ≥ 0 và (0,9)2 = 0,81
g) √0,09=0,30,09=0,3 vì 0,3 ≥ 0 và (0,3)2 = 0,09
h) √0,16=0,40,16=0,4 vì 0,4 ≥ 0 và (0,4)2 = 0,16
Read more: https://sachbaitap.com/cau-1-trang-5-sach-bai-tap-sbt-toan-9-tap-1-c5a8632.html#ixzz76OURPekY
a, Căn bậc hai số học của 0,01 là 0,1
b, Căn bậc hai số học của 0,04 là 0,2
c, Căn bậc hai số học của 0,49 là 0,7
d, Căn bậc hai số học của 0,64 là 0,8
e, Căn bậc hai số học của 0,25 là 0,5
f, Căn bậc hai số học của 0,81 là 0,9
g, Căn bậc hai số học của 0,09 là 0,3
h, Căn bậc hai số học của 0,16 là 0,4