Cho tam giác ABC M là trung điểm của BC trên tia đối của MA đến điểm B sao cho MA=tam giác MD
a. chứng minh tam giác AMB=tam giác DMC
b. chứng minh AB song song DC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)
\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)
\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b,
\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )
Vậy \(S=\left\{0\right\}\)
a,x2−2=0⇔x2−(2)2=0⇔(x−2)(x+2)=0⇔[x=2x=−2
Vậy �={−2;2}S={−2;2}
�,�(�−2)=0⇔[�=0�=2b,x(x−2)=0⇔[x=0x=2
Vậy �={0;2}S={0;2}
�,�2−2�=0⇔�(�−2)c,x2−2x=0⇔x(x−2) phương trình như câu b,
�,�(�2+1)⇔[�=0�2+1=0⇔[�=0�2=−1(����)d,x(x2+1)⇔[x=0x2+1=0⇔[x=0x2=−1(voli)( voli là vô lí )
Vậy �={0}S={0}
Tìm 3 số a,b,c biết rằng : a+b+c= 29 , a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2, b và c tỉ lệ thuận với 4 và 3
Lời giải:
Theo bài ra ta có:
$3a=2b; \frac{b}{4}=\frac{c}{3}$
$\Rightarrow \frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{9}$
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
$\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{8+12+9}=\frac{29}{29}=1$
$\Rightarrow a=8.1=8; b=12.1=12; c=9.1=9$
Ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}\) \(\left(1\right)\)
\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)
Lại có:
\(\dfrac{z}{15}=\dfrac{4z}{60}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{4z}{60}=\dfrac{x+4z}{20+60}=\dfrac{240}{80}=3\)
\(\Rightarrow x=3\cdot20=60\)
\(y=3\cdot10=30\)
\(z=3\cdot15=45\)
B A D C
Ta có: ∠BAC + ∠DAC = 180° ( kề bù )
mà ∠BAC = 90° (gt)
⇒ ∠DAC = 180° - 90° = 90°
⇒ ∠BAC = ∠DAC
Xét ∆ABC và ∆ADC có: AB = AC (gt) ; ∠BAC = ∠DAC (cmt) ; AC chung
⇒ ∆ABC = ∆ADC ( c_g_c)
⇒ BC = DC ( 2 cạnh tương ứng )
⇒ ∆CBD cân tại C ( theo dhnb)
Chú thích:
gt: giả thiết
theo dhnb: dấu hiệu nhận biết
A = x2 - 3x + x4 - 2x + x2 + 2
A = x4 + ( x2 + x2) - (3x + 2x) + 2
A = x4 + 2x2 - 5x +2
Bậc của đa thức là bậc 4
A(1) = 14 + 2.12 -5.1 + 2
A(1) = 0
a, A = ax2 + bx + 1 ( a #0)
b, A = 2x2 + 2x + c
câu a :
xét ΔAMB và ΔDMC, ta có :
MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)
MA = MD (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)
câu b :
\(vì\) \(\Delta AMB=\Delta DMC\) \(nên\) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên => AB // DC
câu a :
xét \(\Delta ADM\) và \(\Delta DMC\), ta có :
\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của cạnh BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)
\(MA=MD\) (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)
câu b :
vì \(\Delta AMB=\Delta DMC\) nên \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng). Mà 2 góc này ở vị trí soletrong nên AB // DC