K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiệu số tuổi của mẹ và con không bao giờ thay đổi đổi

Hiệu số phần bằng nhau là :

5 - 1 = 4 phần

Số tuổi của con sau 5 năm là :

28 : 4 x 1 = 7 tuổi

Số tuổi của con hiện nay là :

7 - 3 = 4 tuổi

Số tuổi của mẹ hiện nay là :

4 + 28 = 32 tuổi

12 tháng 6 2023

Vì mỗi năm mỗi người sẽ thêm 1 tuổi nên hiệu số tuổi hai mẹ con luôn không đổi theo thời gian. Vây sau 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 28 tuổi.

Ta có sơ đồ: 

loading...

Tuổi con sau 3 năm nữa: 28 : (5-1) = 7 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là: 7 - 3  = 4 (tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là: 4 + 28 = 32 (tuổi)

Đáp số: tuổi con hiện nay 4 tuổi; tuổi mẹ hiện nay 32 tuổi 

 

12 tháng 6 2023

Tổng của chiều dài và chiều rộng là:

          960 : 2 = 480 (m)

Tổng số phần bằng nhau là:

          2 + 1 = 3 ( phần )

Chiều rộng trên bản đồ là:

          (480 : 3) x 1 = 160 (m)

Chiều dài trên bản đồ là:

          (480 : 3) x 2 = 320 (m)

Diện tích của mảnh đất là:

          320 x 160= 51200 (m2)

Diện tích của mảnh đất trên bản đồ tỉ lệ 1:1000 là:

          51200 : 1000 = 52,1 (m2)

12 tháng 6 2023

Bài 5 :
Hiện nay mẹ hơn con 28 tuổi . Sau 3 năm nữa , tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con . Tính số tuổi của mỗi người hiện nay 

12 tháng 6 2023

Tổng số phần bằng nhau:

2+3=5(phần)

Nửa chu vi HCN:

190:2=95(cm)

Chiều dài HCN:

95:5 x 3 = 57(cm)

Chiều rộng HCN:

95 - 57 = 38(cm)

Diện tích HCN:

38 x 57 = 2166(cm2)

DT
12 tháng 6 2023

Tổng cd và cr là : `190:2=95(cm)`

Chiều rộng HCN là : \(95:\left(2+3\right)\times2=38\left(cm\right)\)

Chiều dài HCN là : \(95-38=57\left(cm\right)\)

Diện tích HCN : \(38\times57=2166\left(cm^2\right)\)

12 tháng 6 2023

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{x}=\dfrac{127}{256}\)

Đặt VT là A

\(\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{2}{x}\)

\(2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{2}{x}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{x}\right)=\dfrac{127}{256}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\dfrac{1}{x}=\dfrac{127}{256}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{129}{256}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{256}{129}\)

 

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(\dfrac{3}{5}\times\dfrac{96}{59}+\dfrac{3}{5}\times\dfrac{22}{59}\)

\(=\dfrac{3}{5}\times\left(\dfrac{96}{59}+\dfrac{22}{59}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\times2\)

\(=\dfrac{6}{5}\)

12 tháng 6 2023

\(\dfrac{3}{5}.\dfrac{96}{59}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{22}{59}\)

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{96}{59}+\dfrac{22}{59}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}.2=\dfrac{6}{5}\)

11 tháng 6 2023

mong mn trả lời nhanh giúp mình nhé mnnnn

 

11 tháng 6 2023

\(\dfrac{5}{8}+\dfrac{7}{24}\) = \(\dfrac{15}{24}\) + \(\dfrac{7}{24}\) = \(\dfrac{22}{24}\) = \(\dfrac{11}{12}\)

\(\dfrac{6}{5}+\dfrac{9}{30}=\dfrac{36}{30}+\dfrac{9}{30}=\dfrac{45}{30}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{7}{12}+\dfrac{30}{12}=\dfrac{37}{12}\)

\(\dfrac{9}{21}\) + \(\dfrac{6}{49}\) = \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{6}{49}\) = \(\dfrac{21}{49}\) + \(\dfrac{6}{49}\) = \(\dfrac{27}{49}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`2/3+1/5 = 10/15 + 3/15 = 13/15`

`3/7+9/14 = 6/14 + 9/14 = 15/14`

`5/12 + 3/4 = 5/12 + 9/12 = 14/12 = 7/6`

`3/5+5/6 = 18/30 + 25/30 = 43/30 `

11 tháng 6 2023

\(a,\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{10+3}{15}=\dfrac{13}{15}\)

\(b,\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{14}=\dfrac{6}{14}+\dfrac{9}{14}\)

\(=\dfrac{15}{14}\)

\(c,\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{9}{12}\)

\(=\dfrac{14}{12}=\dfrac{7}{6}\)

\(d,\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{6}\) \(=\dfrac{18+25}{30}=\dfrac{43}{30}\)

11 tháng 6 2023

Ta có :

`1-12/13 = 1/13`

`1-13/14=1/14`

`-> 1 xx 14 > 1xx 13`

`-> 1/13 > 1/14`

Vậy `12/13 > 13/14`

11 tháng 6 2023

Ta có :

\(1-\dfrac{12}{13}=\dfrac{1}{13}\)

\(1-\dfrac{13}{14}=\dfrac{1}{14}\)

mà \(\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{13}< \dfrac{13}{14}\)

12 tháng 6 2023

bài thi thử hả em?

Câu 1:4/7=12/21,15/8=45/24,8/9=16/18,20/28=5/7

Gọi 3 số đó là a; a+1; a+2

- Ta có: a + a + 1 + a + 2 = 3a +3

3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3 nên 3a+3 chia hết cho 3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3