Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng bốn lần chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị 17 đơn vị, và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (có hai chữ số) nhỏ hơn số cũ 18 đơn vị.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
\(\left(a^2-b^2\right)^2+\left(b^2-c^2\right)^2+\left(c^2-a^2\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
\(\Leftrightarrow2a^4+2b^4+2c^4-2.\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4\ge a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2.\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\ge3.\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge3.\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\left(1\right)\)
+)ta có:\(a^2.b^2+b^2.c^2\ge2.\sqrt{a^2.b^2.b^2.c^2}=2ab^2c\)(BĐT cô si)
tương tự thì ta có:\(b^2c^2+c^2a^2\ge2abc^2;c^2a^2+a^2b^2\ge2a^2bc\)
\(\Rightarrow2.\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\ge2abc.\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\ge abc\left(a+b+c\right)\left(2\right)\)
từ 1 và 2,ta có: \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge3.abc\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow1\ge3.abc\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow abc.\left(a+b+c\right)\le\frac{1}{3}\)
+)lại có:\(\frac{a^2}{1+2bc}+\frac{b^2}{1+2ca}+\frac{c^2}{1+2ab}=\frac{a^4}{a^2+2a^2bc}+\frac{b^4}{b^2+2cab^2}+\frac{c^4}{c^2+2abc^2}\)
ÁP dụng BĐT cộng mẫu ta có:
\(\frac{a^4}{a^2+2a^2bc}+\frac{b^4}{b^2+2cab^2}+\frac{c^4}{c^2+2abc^2}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)+2abc\left(a+b+c\right)}\ge\frac{1}{1+2.\frac{1}{3}}=\frac{3}{5}\)
dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)
\(\left(a^2+b^2+c^2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow3a^2=1\)
\(\Leftrightarrow a=\pm\frac{1}{\sqrt{3}}\)
vậy \(\frac{a^2}{1+2bc}+\frac{b^2}{1+2ca}+\frac{c^2}{1+2ab}\ge\frac{3}{5}\)dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\pm\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Ta có \(P=\frac{a^4}{a^2+2a^2bc}+\frac{b^4}{b^2+2ab^2c}+\frac{c^4}{c^2+2abc^2}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{a^2+b^2+c^2+2abc\left(a+b+c\right)}\)(BĐT Schwarz)
\(=\frac{1^2}{1+2abc\left(a+b+c\right)}\le\frac{1}{1+\frac{2\left(a+b+c\right)^3}{27}.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{1+\frac{2}{27}\left(a+b+c\right)^4}\)(BĐT Cauchy)
Lại có (a + b + c)2 \(\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^4\le9\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=9\)
Khi đó P \(\ge\frac{1}{1+\frac{2}{27}.9}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=\frac{3}{5}\left(\text{ĐPCM}\right)\)
Dấu "=" khi a = b = c = \(\frac{1}{\sqrt{3}}\)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU THPT Chuyên Lê Qúy Đôn | KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: TOÁN (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 31/5/2016 |
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (3,0 điểm).
a) Rút gọn biểu thức với
b) Giải phương trình
c) Giải hệ phương trình
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố (p; q) thỏa mãn p2 - 5q2 = 4
b) Cho đa thức ƒ(x) = x2 + bx + c. Biết b, c là các hệ số dương và ƒ(x) có nghiệm. Chứng minh ƒ(2) ≥ 93√c.
Câu 3 (1,0 điểm).
Cho x, y, z là 3 số dương thỏa mãn x2 + y2 + z2 = 3xyz. Chứng minh:
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho hai đường tròn (O) và (0') cắt nhau tại A và B (OO' > R > R'). Trên nửa mặt phẳng bờ là OO' có chứa điểm A, kẻ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn trên (với M thuộc (O) và N thuộc (O')). Biết BM cắt (O') tại điểm E nằm trong đường tròn (O) và đường thẳng AB cắt MN tại I.
a) Chứng minh ∠MAN + ∠MBN = 180o và I là trung điểm của MN
b) Qua B, kẻ đường thẳng (d) song song với MN, (d) cắt (O) tại C và cắt (O') tại D (với C, D khác B). Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của CD và EM. Chứng minh tam giác AME đồng dạng với tam giác ACD và các điểm A, B, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
c) Chứng minh tam giác BIP cân.
Câu 5 (1,0 điểm).
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm.
Chứng minh .
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: Nghị luận
Câu2: Theo tác giả, việc hiểu được bản thân là điều khó, cần hiểu bản thân để từ đó làm việc mình thích và có một cuộc đời như mơ ước.
Câu 3: “Mỗi người trong chúng ta là một cá thể khác biệt“, Mỗi cá nhân trong đời sống có một ngoại hình riêng, một cá tính, tính cách độc lập; có những sở trường, sở đoản… khác nhau.
mình nghĩ đề bạn cho có vấn đề do nó khá xấu và thiếu nên mình sửa chỗ biểu thức chút nhé
1, Ta có \(\Delta=25-4\left(m-3\right)=37-4m\)
Để pt có 2 nghiệm pb khi \(37-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{37}{4}\)
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m-3\end{cases}}\)
Vì x1 là nghiệm của pt trên nên ta có \(x_1^2=5x_1-m+3\)
Thay vao ta được \(5x_1-m+3-2x_1x_2+5x_2=0\Leftrightarrow5.5-2\left(m-3\right)-m+3=0\)
\(\Leftrightarrow28-m-2m+6=0\Leftrightarrow-3m+34=0\Leftrightarrow m=-\frac{34}{3}\)(tmđk)
2, \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(-3\right)=\left(2m+1\right)^2+12>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=-3\end{cases}}\)
Ta có \(\left(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|\right)^2=25\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2\left|x_1x_2\right|=25\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left|x_1x_2\right|=25\)Thay vào ta được
\(\left(2m+1\right)^2-2\left(-3\right)-2\left|-3\right|=25\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2=25\)
TH1 : \(2m+1=5\Leftrightarrow m=2\)
TH2 : \(2m+1=-5\Leftrightarrow m=-3\)
gọi số có 2 chữ số đó là: \(\overline{ab}\)
theo đề bài ta có:\(4a-b=17\Rightarrow b=4a-17\)
\(\overline{ab}-\overline{ba}=18\)
\(\Leftrightarrow10a+b-10b-a=18\)
\(\Leftrightarrow9a-9b=18\)
\(\Leftrightarrow a-b=2\)
\(\Leftrightarrow a-\left(4a-17\right)=2\)
\(\Rightarrow-3a=2-17\)
\(\Leftrightarrow-3a=-15\)
\(\Leftrightarrow a=5\)
ta lại có:\(4a-b=17\)
\(4\times5-b=17\)
\(b=3\)
vậy số cần tìm là \(53\)