Giúp mình làm câu 13 14 15 với ạ ai làm được câu nào thì làm ạ
13 14 15 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giá tiền mỗi kg gạo mà bác Lan đã mua là \(x\) (nghìn đồng; \(x>2\))
Số gạo bác Lan đã mua là: \(\dfrac{480}{x}\) (kg)
Giá tiền mỗi kg gạo theo dự định là: \(x-2\) (nghìn đồng)
Số gạo bác Lan dự định mua là: \(\dfrac{480}{x-2}\) (kg)
Vì bác Lan đã mua lượng gạo giảm \(\dfrac{1}{16}\) lần so với dự định nên ta có phương trình:
\(\dfrac{480}{x-2}.\left(1-\dfrac{1}{16}\right)=\dfrac{480}{x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{16\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x}\)
\(\Rightarrow15x=16x-32\)
\(\Leftrightarrow x=32\left(tm\right)\)
Vậy giá tiền mỗi kg gạo mà bác Lan đã mua là 32000 đồng.
\(3x^3-14x^2+4x+3\)
\(=3x^3+x^2-15x^2-5x+9x+3\)
\(=x^2\left(3x+1\right)-5x\left(3x+1\right)+3\left(3x+1\right)\)
\(=\left(3x+1\right)\left(x^2-5x+3\right)\)
\(\dfrac{4x^2+16}{x^2+6}=\dfrac{3}{x^2+1}+\dfrac{5}{x^2+3}+\dfrac{7}{x^2+5}\)
=>\(\dfrac{4x^2+16}{x^2+6}-3=\dfrac{3}{x^2+1}-1+\dfrac{5}{x^2+3}-1+\dfrac{7}{x^2+5}-1\)
=>\(\dfrac{x^2-2}{x^2+6}=\dfrac{-x^2+2}{x^2+1}+\dfrac{-x^2+2}{x^2+3}+\dfrac{-x^2+2}{x^2+5}\)
=>\(\dfrac{x^2-2}{x^2+6}+\dfrac{x^2-2}{x^2+1}+\dfrac{x^2-2}{x^2+3}+\dfrac{x^2-2}{x^2+5}=0\)
=>\(\left(x^2-2\right)\left(\dfrac{1}{x^2+6}+\dfrac{1}{x^2+1}+\dfrac{1}{x^2+3}+\dfrac{1}{x^2+5}\right)=0\)
=>\(x^2-2=0\)
=>\(x^2=2\)
=>\(x=\pm\sqrt{2}\)
Gọi vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là: x (km/h)
ĐK: x>3
Vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng là: x + 3 (km/h)
Thời gian ca nô đi xuôi dòng là: `24/(x+3)` (km/h)
Vận tốc của ca nô khi đi ngược dòng là: x - 3 (km/h)
Thời gian ca nô đi ngược dòng là: `24/(x-3)`
Thời gian đi xuôi dòng lớn hơn thời gian đi ngược dòng 40 phút nên ta có pt:
\(\dfrac{24}{x-3}-\dfrac{24}{x+3}=\dfrac{40}{60}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{24\left(x+3\right)-24\left(x-3\right)}{x^2-9}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{144}{x^2-9}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=144:\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=216\)
\(\Leftrightarrow x^2=225\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\left(tm\right)\\x=-15\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
Gọi tốc độ của dòng nước là x (km/h) (0 < x < 27).
Khi đó, tốc độ của ca nô khi đi xuôi dòng là 27 + x (km/h) và tốc độ của ca nô khi đi ngược dòng là 27 – x (km/h).
Thời gian ca nô đi xuôi dòng quãng đường AB là 4027+x4027+𝑥 (giờ).
Thời gian ca nô đi ngược dòng quãng đường AB là 4027−x4027-𝑥 (giờ).
Theo bài, thời gian cả đi và về là 3 giờ nên ta có phương trình: 4027+x+4027−x=3.4027+𝑥+4027−𝑥=3.
Giải phương trình: 4027+x+4027−x=3.4027+𝑥+4027−𝑥=3.
40(27−x)(27+x)(27−x)+40(27+x)(27+x)(27−x)=3(27+x)(27−x)(27+x)(27−x)4027−𝑥27+𝑥27−𝑥+4027+𝑥27+𝑥27−𝑥=327+𝑥27−𝑥27+𝑥27−𝑥
40(27 – x) + 40(27 + x) = 3(27 + x)(27 – x)
1 080 – 40x + 1 080 + 40x = 3(729 – x2)
1 080 – 40x + 1 080 + 40x = 2 187 – 3x2
1 080 – 40x + 1 080 + 40x – 2 187 + 3x2 = 0
3x2 – 27 = 0
x2 – 9 = 0
(x – 3)(x + 3) = 0
x – 3 = 0 hoặc x + 3 = 0
x = 3 hoặc x = –3.
Do 0 < x < 27 nên x = 3.
Vậy tốc độ của dòng nước là 3 km/h.
Bài 3:
Gọi tốc độ ban đầu của ô tô là: x (km/h)
ĐK: x > 0
Thời gian ô tô đi trên quãng đường 30km đầu là: \(\dfrac{30}{x}\left(h\right)\)
Vẫn tốc của ô tô khi đi trên quãng đường 31,5km còn lại là: `x+2` (km/h)
Thời gian ô tô đi trên quãng đường 31,5km còn lại là: \(\dfrac{31,5}{x+2}\left(h\right)\)
Mà thời gian đi trên hai quãng đường này bằng nhau nên ta có pt:
\(\dfrac{30}{x}=\dfrac{31,5}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow30\left(x+2\right)=31,5x\)
\(\Leftrightarrow30x+60=31,5x\)
\(\Leftrightarrow31,5x-30x=60\)
\(\Leftrightarrow1,5x=60\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{60}{1,5}\)
\(\Leftrightarrow x=40\left(tm\right)\)
Vậy: ...
Bài 3
Gọi x (km/h) là tốc độ ban đầu của ô tô (x > 0)
Tốc độ lúc sau là: x + 2 (km/h)
Thời gian đi 30 km:
Thời gian ô tô đi quãng đường 31,5 km:
Theo đề bài ta có phương trình:
30(x + 2) = 31,5x
30x + 60 = 31,5x
31,5x - 30x = 60
1,5x = 60
x = 60 : 1,5
x = 40 (nhận)
Vậy tốc độ lúc đầu của ô tô là 40 km/h
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Xét ΔBAC có BE là phân giác
nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{CE}{CB}\)
=>\(\dfrac{AE}{6}=\dfrac{CE}{10}\)
=>\(\dfrac{AE}{3}=\dfrac{CE}{5}\)
mà AE+CE=AC=8cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AE}{3}=\dfrac{CE}{5}=\dfrac{AE+CE}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)
=>\(AE=3\cdot1=3\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBCM vuông tại C có
\(\widehat{ABE}=\widehat{CBM}\)
Do đó: ΔBAE~ΔBCM
=>\(\widehat{BEA}=\widehat{BMC}\)
=>\(\widehat{CME}=\widehat{CEM}\)
=>ΔCEM cân tại C
13)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}7x+4y=2\\5x-2y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x+4y=2\\10x-4y=32\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x+4y=2\\17x=34\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7\cdot2+4y=2\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4y=2-14\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4y=-12\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: ....
b) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=19\\3x+4y=-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+9y=57\\6x+8y=-28\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=19\\y=85\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3\cdot85=19\\y=85\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=19-255\\y=85\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-236\\y=85\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-118\\y=85\end{matrix}\right.\)
Vậy: ....
c) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=3\\3x-2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=5\\3x-2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\3\cdot1-2y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\-2y=2-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\-2y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: ....
15)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}5\left(x+2\right)=2\left(y+7\right)\\3\left(x+y\right)=17-x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+10=2y+14\\3x+3y=17-x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=14-10\\3x+3y+x=17\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=4\\4x+3y=17\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x-6y=12\\8x+6y=34\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=4\\23x=46\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\cdot2-2y=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=6\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=2\end{matrix}\right.\)
vậy: ...