viết đoạn văn từ 8 - 10 cau tóm tắt nội dung truyền thuyết thành gióng
giúp mình với nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó chính là sự sống phản ánh vào trong con mắt ta, và đó là một nguồn thông tin quý báu, cần thiết cho cuộc sống. ... Hình ảnh còn là một công cụ diễn đạt nhạy bén, trực tiếp, nó nói lên được những điều mà ngôn ngữ khái niệm không thể làm được.
Bạn tham khảo !!!
Câu chuyện kể về ba người họa sĩ nghèo là Xiu, Giôn xi và cụ Bơ men. Giôn xi bị bệnh sưng phổi và đang phải ngày đêm đấu tranh với căn bệnh này. Xiu và cụ Bơ men ngày đêm chăm sóc, lo lắng cho cô. Hằng này, Giôn xi nhìn ra cái cây ngòi cửa sổ đang rụng lá, cô đã nghĩ rằng khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cũng là lúc mình lìa đời. Sau một đêm mưa tuyết, cô tưởng rằng chiếc cây đã rụng hết lá. Sáng hôm sau khi mở cửa ra, chiếc lá vẫn còn đó nhưng cụ Bơ men đã lìa đời. Hóa ra, cụ là người đã vẽ ra chiếc lá - kiệt tác cuối cùng để mong Giôn xi có thêm niềm tin, hi vọng vào cuộc sống.
Câu chuyện về những người hoạ sĩ nghèo nơi khu trọ đã làm bao trái tim nhói lên.
Hai nữ hoạ sĩ nghèo Xiu và Giôn-xi sống trong căn gác của nhà trọ nhỏ bé phía dưới là căn nhà của cụ Bơ-men một người hoạ sĩ lớn tuổi. Nhưng cuộc sống cho họ tài năng nhưng lại lấy của Giôn-xi sức khoẻ. Cô bị sưng phổi nặng. Nằm trên giường bệnh cô đếm từng ngày sống sót của mình. Cô tự nhắn nhủ với mình rằng khi nào chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ xa rời cuộc sống này mãi mãi. Và trong đêm bão tuyết gầm rú đó ai cũng nghĩ chiếc lá thường xuân mỏng manh kia sẽ rơi xuống nền tuyết trắng. Nhưng nào ngờ đâu chiếc lá đó vẫn ở đó khi mọi người nhìn qua. Không đó là một bức vẽ mà cụ Bơ-men để lại trong đêm tuyết đó trước khi vào viện. Cụ đã hi sinh sự sống của mình để cứu tâm trí như rơi vào vực thẳm của con người trẻ tuổi kia. Và đúng như cụ nghĩ; Giôn-xi đã lấy lại chính bản thân mình để hy vọng về những tác phẩm mới sẽ ra đời. Chiếc lá đó sẽ mãi ở đó như lời nhắn nhủ của chính người hoạ sĩ đã vẽ lên kiệt tác đó
tích mk nha
Bạn hỡi hay bè thấu hiểu ôi
Tình thâm nghĩa nặng quá quen rồi
Vung tiền lắm kẻ liền đi cận
Hết bạc bao người sẽ bảo thôi
Buổi tiệc nghèo không lần rẽ đến
Cà phê cốc chẳng bận qua ngồi
Riêng mình dại ngốc than gì hỡi
Nghĩ đẹp kim bằng gởi gió trôi
Hình ảnh thánh Gióng ra trận đánh giặc là một hình ảnh oai phong, đẹp đẽ. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Đoạn văn miêu tả Gióng đánh giặc thật hào hứng. Hình ảnh người anh hùng làng Gióng oai phong lẫm liệt khi xung trận như khắc sâu vào tâm trí người Việt Nam để rồi hàng nghìn năm sau vẫn còn vẹn nguyên giá trị trong tâm trí người đọc.
Vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức nhưng mãi vẫn chưa có nổi một mụn con. Một hôm, bà lão đi ra đồng trông thấy một vết chân rất to liền đặt bàn chân mình lên ướm thử, không ngờ về nhà liền mang thai. Mười hai tháng sau, bà sinh ra được một cậu con trai. Cậu bé lên ba tuổi mà vẫn không biết nói biết cười. Lúc bấy giờ, giặc Ân đến xâm lược nước ta, nhà vua muốn tìm người tài đánh giặc cứu nước. Sứ giả đi đến làng Gióng thì kì lạ thay, cậu bé bỗng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây”. Cậu bảo sứ giả về tâu với vua sắm cho một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt để đánh giặc. Từ sau hôm đó, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc mấy cũng không vừa. Giặc đến, vừa lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến, cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ đánh tan quân giặc. Tráng sĩ đánh giặc xong cởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn tôn là Phù Đổng Thiên Vương và cho lập đền thờ tại quê nhà.