Cho mình hỏi là trong môi trương nhược trương thì nồng độ chất tan bên trong cao hơn mà sao nước lại đi vào tế bào vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi bón phân sẽ làm nồng độ các chất tan trong môi trường lớn hơn so với nồng độ chất tan trong các tế bào nên nước trong các tế bào của cây sẽ đi ra ngoài môi trường, khiến cây bị héo.
#CTV49
\(Tham\) \(khảo!\)
Ti thể
- Cấu trúc có màng kép:
+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn
+ Màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào ngăn ti thể thành hai khoang.
\(\rightarrow\) Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H+ có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP.
\(\rightarrow\) Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.
+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.
+ Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome. Nhờ đó ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.
Lục lạp
+ Lớp màng ngoài của lục lạp tạo khoảng không hẹp với lớp màng trong, màng trong không gấp khúc.
+ Bên trong có một hệ thống màng thylakoid ở dạng các túi dẹp, trên bề mặt của màng thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme và protein tham gia vào quá trình quang hợp. Các túi này xếp chồng và nối thông với nhau bằng các phiến màng tạo nên cấu trúc gọi là granum. Bao quanh các granum là vật chất dạng lỏng gọi là chất nền.
+ Chất nền chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp và chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng và ribosome giúp chúng có khả năng tự nhân đôi và một số gene của chúng tổng hợp được các protein tham gia vào quá trình quang hợp.
Ti thể
- Cấu trúc có màng kép:
+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn
+ Màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào ngăn ti thể thành hai khoang.
\rightarrow→ Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H+ có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP.
\rightarrow→ Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.
+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.
+ Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome. Nhờ đó ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.
Lục lạp
+ Lớp màng ngoài của lục lạp tạo khoảng không hẹp với lớp màng trong, màng trong không gấp khúc.
+ Bên trong có một hệ thống màng thylakoid ở dạng các túi dẹp, trên bề mặt của màng thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme và protein tham gia vào quá trình quang hợp. Các túi này xếp chồng và nối thông với nhau bằng các phiến màng tạo nên cấu trúc gọi là granum. Bao quanh các granum là vật chất dạng lỏng gọi là chất nền.
+ Chất nền chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp và chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng và ribosome giúp chúng có khả năng tự nhân đôi và một số gene của chúng tổng hợp được các protein tham gia vào quá trình quang hợp.
Pha sáng | Pha tối | |
Nơi diễn ra | Màng tilacoit | Trong chất nền stroma của lục lạp |
ĐK ánh sáng | Cần ánh sáng | Không cần anh sáng |
Nguyên liệu tham gia | Diệp lục, ánh sáng, nước, ADP, NaDP+ | ATP, NaDPH, CO2 |
Sản phẩm tạo thành | ATP, O2, NaDPH | NaDP+ , ADP, C6H12O6 và Pi |
Tiêu chí |
Pha sáng |
Pha tối |
Nơi diễn ra |
Màng thylakoid của lục lạp |
Chất nền của lục lạp |
Điều kiện ánh sáng |
Cần ánh sáng |
Không cần ánh sáng |
Nguyên liệu tham gia |
H2O, NADP+, ADP |
ATP, CO2, NADPH |
Sản phẩm tạo thành |
NADPH, ATP, O2 |
Chất hữu cơ (C6H12O6), ADP, NADP+ |
Người ta sử dụng nước muối sinh lí để súc miệng vì:
- Nước muối khác nước thông thường vì các phân tử muối có tính hấp thụ nước nên là môi trường nước muối khiến vi khuẩn không thể sống và phát triển trong đó được vì điều kiện thiếu nước.
- Nước muối sẽ nâng nồng độ pH trong khoang miệng lên, ngăn chặn và kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn gây hại.
- Loại bỏ các vi khuẩn gây hôi miệng, sâu răng.
- Làm tăng lưu lượng máu đến miệng, có tác dụng làm nhanh lành các vết thương, vết loét trong khoang miệng.
- Làm dịu cơn đau họng.
- Ngăn ngừa 1 số bệnh như viêm nướu, viêm họng, đau chân răng,...
- Bởi đó là hình thức vận chuyển chủ động, trong vận chuyển chủ động nước đi từ môi trường có nồng độ chất tan thấp đến môi trường có nồng độ chất tan cao và tốn ATP.
Môi trường ưu trương là môi trường có nồng độ của chất tan bên ngoài tế bào cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào → nước di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào → co nguyên sinh (mất nước của tế bào).