K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

     “… Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy. Tự học cũng như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian. Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông. Kể làm sao hết được những vật hữu hình và vô hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách...
Đọc tiếp

     … Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy. Tự học cũng như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian. Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông. Kể làm sao hết được những vật hữu hình và vô hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở?

     Ta cũng được tự do, muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Bạn thích cái xã hội ở thời Đường bên Trung Quốc thì đã có những thi nhân đại tài tả viên Dạ minh châu của Đường Minh Hoàng, khúc Nghê thường vũ y của Dương Quý Phi cho bạn biết. Tôi thích nghiên cứu đời con kiến, con sâu – mỗi vật là cả một thế giới huyền bí đấy, bạn ạ – thì đã có J.H.Pha-brow và hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho tôi nghe một cách hóm hỉnh hoặc thi vị. [...]

      (Theo Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một nhu cầu thời đại,

NXB Văn hóa –Thông tin, Hà Nội, 2007)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở đoạn trích trên.

Câu 2. Câu văn nào trong đoạn trích nêu lên ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người viết?

Câu 3. Để làm sáng tỏ ý kiến của đoạn trích, tác giả đã sử dụng lí lẽ, bằng chứng nào?

Câu 4. Xác định các biện pháp tu từ và hiệu quả của nó trong câu văn sau: “Tự học cũng như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian.”

Câu 5. Em hiểu thế nào về câu văn: “Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông”.

Câu 6. Thông điệp lớn nhất của phần văn bản trên đối với em là gì?

1
27 tháng 4 2024

Tham khảo:

1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở đoạn trích trên là so sánh hoặc phép so tương đương.

2. Câu văn "Tôi thích nghiên cứu đời con kiến, con sâu – mỗi vật là cả một thế giới huyền bí đấy, bạn ạ – thì đã có J.H.Pha-brow và hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho tôi nghe một cách hóm hỉnh hoặc thi vị" nêu lên ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người viết, nhấn mạnh vào sự thú vị và mê hoặc của việc học hỏi và khám phá về thế giới xung quanh.

3. Để làm sáng tỏ ý kiến của đoạn trích, tác giả đã sử dụng lí lẽ và bằng chứng của những nhà văn hóa, nhà khoa học để minh họa cho ý kiến của mình.

4. Trong câu văn "Tự học cũng như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian", các biện pháp tu từ bao gồm so sánh ("Tự học cũng như một cuộc du lịch"), lặp từ ("du lịch"), và so sánh phân biệt ("gấp trăm lần du lịch bằng chân"). Các biện pháp này giúp tạo ra hình ảnh sinh động và mạnh mẽ.

5. Câu văn "Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông" nhấn mạnh vào sự phong phú và bao quát của kiến thức và hiểu biết con người, như một thế giới rộng lớn mà chúng ta có thể khám phá và tận hưởng.

6. Thông điệp lớn nhất của phần văn bản trên là việc học hỏi và tự nâng cao kiến thức không chỉ là một nhu cầu mà còn là một trải nghiệm thú vị và mê hoặc, giúp mở ra cánh cửa của tri thức và hiểu biết mới. Đồng thời, việc này cũng nhấn mạnh vào tính tự do và sự linh hoạt trong việc lựa chọn lĩnh vực và phương pháp học tập.

26 tháng 4 2024

Phó từ "những" bổ sung ý nghĩa về số lượng cho danh từ đứng sau nó

26 tháng 4 2024

Mn ơi giupúmình với nhé nhanh lên 

26 tháng 4 2024

Đáp án: C. Hồi hương

MƯA “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa sạch bụi Như em lau nhà. Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi Mưa là nốt nhạc Tôi hát thành lời…” (Trích, Thư viện thơ -Kho tàng bài thơ hay nhất về thiếu nhi, ngày 25/12/2019) Thực hiện các yêu cầu:...
Đọc tiếp

MƯA “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa sạch bụi Như em lau nhà. Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi Mưa là nốt nhạc Tôi hát thành lời…” (Trích, Thư viện thơ -Kho tàng bài thơ hay nhất về thiếu nhi, ngày 25/12/2019) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Mưa” thuộc thể thơ nào? Câu 2: Xác định cách gieo vần trong bốn dòng thơ đầu ? Câu 3: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? Câu 4: Xác định hai phó từ có trong các dòng thơ sau “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau” Câu 5: Qua bài thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc bức thông điệp gì ? Câu 6: Ý nghĩa của từ “ chồi biếc’’ trong câu thơ “Mưa gọi chồi biếc” là gì? Câu 7: Dấu chấm lửng ( …) ở cuối bài thơ có tác dụng gì ? Câu 8:Tình cảm của tác giả trong bài thơ được thể hiện như thế nào ? Câu 9: Theo em mưa có những lợi ích nào đối với cuộc sống con người? Vì sao?

 

0
(I) Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan. (II) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt...
Đọc tiếp

(I) Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.

(II) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.

(III) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ra ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.

 

Câu 1: Đoạn trích thuộc thể loại nào?

 

Câu 2: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Câu 3: Chủ đề của đoạn trích là gì?

Câu 4: Trong đoạn trích, tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm nào?

Câu 5: Câu văn nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?

Câu 6: Trong câu văn :Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong[...], từ “phong” có nghĩa là gì?

Câu 7: Tìm một từ Hán Việt trong đoạn?

Câu 8: Tác dụng của điệp ngữ “mùa xuân”

Câu 9: Tính mạch lạc ,liên kết trong đoạn văn (II) là gì?

Câu 10: Tìm biện pháp tu từ trong câu văn:” Trên giàn hoa lý, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.

Câu 11: Nêu những đặc trưng khi mùa xuân về trên quê hương em?

Câu 12: Hãy viết đoạn văn(5-7 câu) chia sẽ suy nghĩ của mình về vai trò của tình yêu quê hương.Trong đoạn văn có sử dụng 1 từ Hán Việt.

Giúp e với ạL

0
4
456
CTVHS
29 tháng 4 2024

1 cách nữa : Khóa ID và khóa nick.

~vui vẻ~

4
456
CTVHS
29 tháng 4 2024

ko off đâu , yên tâm.