K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

xxn

22 tháng 12 2023

Ta có:

2x + 11 = 2x - 2 + 13 = 2(n - 1) + 13

Để (2x + 11) ⋮ (n - 1) thì 13 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

⇒ n ∈ {-12; 0; 2; 14}

Câu đố 1: A là người chạy nhanh thứ 50 và cũng là người chạy chậm thứ 50 trong cuộc thi ở trường. Giả sử không có 2 người nào chạy cùng tốc độ thì tổng cộng có bao nhiêu học sinh ở trường A tham gia chạy? Câu đố 2:  Giả sử 5 con mèo có thể bắt 5 con chuột chỉ trong 5 phút, thì cần có bao nhiêu con mèo để có thể bắt được 100 con chuột trong 100 phút? Câu đố 3: : Cô đem bé An...
Đọc tiếp

Câu đố 1: A là người chạy nhanh thứ 50 và cũng là người chạy chậm thứ 50 trong cuộc thi ở trường. Giả sử không có 2 người nào chạy cùng tốc độ thì tổng cộng có bao nhiêu học sinh ở trường A tham gia chạy?

Câu đố 2:  Giả sử 5 con mèo có thể bắt 5 con chuột chỉ trong 5 phút, thì cần có bao nhiêu con mèo để có thể bắt được 100 con chuột trong 100 phút? Câu đố 3: : Cô đem bé An đến chơi nhà Bình, bé An chưa đầy 10 tháng tuổi. Mẹ bế bé An khen:

– Bé An nhà mình lớn nhanh nhỉ, chắc phải 9 cân rồi đấy.

– Cô ơi, bé An nặng thế cơ à? – Bình tròn mắt ngạc nhiên. Bình liền nhanh nhẹn lấy cân ra để cân xem bé An chính xác được mấy cân. Thế nhưng bé An còn nhỏ nên rất hiếu động và không chịu ngồi yên. Cô cười nói: “Bình à, thế không cân em con có cách nào biết được em nặng bao nhiêu ki-lô-gam không?”

Đố bé, Bình sẽ làm cách nào để biết được trọng lượng chính xác số cân của bé An?

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
$2x-xy+3y=9$

$\Rightarrow x(2-y)+3y=9$

$\Rightarrow x(2-y)-3(2-y)=3$

$\Rightarrow (2-y)(x-3)=3$
Do $x,y$ là số nguyên nên $2-y, x-3$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 3 nên ta có các TH sau:

TH1: $2-y=1, x-3=3\Rightarrow y=1, x=6$ (tm) 

TH2: $2-y=-1, x-3=-3\Rightarrow y=3; x=0$ (loại do $x$ nguyên dương) 

TH3: $2-y=3, x-3=1\Rightarrow y=-1$ (loại do $y$ nguyên dương)

TH4: $2-y=-3; x-3=-1\Rightarrow y=5; x=2$ (thỏa mãn)

22 tháng 12 2023

a, \(\dfrac{2023-2023.6}{2023.15}=\dfrac{2023.\left(1-6\right)}{2023.15}=-\dfrac{5}{15}=\dfrac{-1}{3}\)

b, \(\dfrac{2025.25+2025.75}{100.7}=\dfrac{2025.\left(25+75\right)}{100.7}==\dfrac{2025.100}{100.7}=\dfrac{2025}{7}\)

c, \(\dfrac{1000000}{2025}=\dfrac{1000000:25}{2025:25}=\dfrac{40000}{81}\)

22 tháng 12 2023

Gọi x (câu) là số câu trả lời đúng (x ∈ ℕ* và x < 50)

50 - x là số câu trả lời sai

Theo đề bài, ta có:

20x - (50 - x).15 = 650

20x - 750 + 15x = 650

35x = 650 + 750

35x = 1400

x = 1400 : 35

x = 40 (nhận)

Vậy số câu trả lời đúng là 40 câu

DT
22 tháng 12 2023

6n-5 chia hết cho 2n+1

=> 3(2n+1)-8 chia hết cho 2n+1

=> 8 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

Với n nguyên => 2n+1 là số lẻ

Do đó 2n+1 thuộc {1;-1}

=> 2n thuộc {0;-2}

=> n thuộc {0;-1}

22 tháng 12 2023

Ta có:

6n - 5 = 6n + 3 - 8 = 3(2n + 1) - 8

Để (6n - 5) ⋮ (2n + 1) thì 8 ⋮ (2n + 1)

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ 2n ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

Mà 2n là số chẵn

⇒ 2n ∈ {-2; 0}

⇒ n ∈ {-1; 0}

DT
22 tháng 12 2023

n+3 chia hết cho n-4

=> (n-4)+7 chia hết cho n-4

=> 7 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=> n thuộc {5;3;11;-3}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:

$86:(2.5x-1-7)+42=2.32=64$

$86:(10x-8)+42=64$

$86:(10x-8)=64-42=22$

$10x-8=86:22=\frac{43}{11}$

$10x=\frac{43}{11}+8=\frac{131}{11}$

$x=\frac{131}{11}:10=\frac{131}{110}$

22 tháng 12 2023

Gọi số quyển sách có thể chia được là x(sách, x ϵ N*), theo đề bài, ta có:

\(x\div8\)

\(x\div12\)

\(x\div15\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(8,12,15\right)\)

⇒ Ta có:

8 = 23

12 = 22.3 

15 = 3.5

⇒ \(BCNN\left(8,12,15\right)\) = 23.3.5 = 120 ⇒ x = 120

⇒ \(BC\left(8,12,15\right)\) = {0;120;240;360;480;600;.....}

Mà 400 < x < 500 ⇒ x = 480

⇒ Vậy có tất cả 480 quyển sách.

22 tháng 12 2023

a) \(-54+39-10+\left(-85\right)-110\)

= -15 - 10 + (-85) - 110

= -25 + (-85) - 110

= -110 - 110

= -220

b) -30 - (-5) - 3 - 28

= -30 + 5 - 3 - 28

= -25 - 3 - 28

= -28 - 28

= -56