Nguyên nhân dẫn đến câu chuyện chiếc lông ngỗng trời là gì? Giúp t vs ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong "hạ quyết tâm" thì từ "hạ" nghĩa là "đặt": tức là đặt sự quyết tâm (ý chí cố gắng mong muốn làm điều gì đó - đặt tâm trí mình vào việc muốn làm/ hoàn thành) vào trong suy nghĩ bản thân từ đó dẫn đến hành động quyết làm được điều gì đó.
"lên quyết tâm" chỉ sự quyết tâm được nâng cao hơn nhưng trong Tiếng Việt người ta không dùng (vì nó không bao quát được hành động và xét về ngữ nghĩa thì từ "lên" không kết hợp với "động từ" - do từ "quyết tâm" trong "lên quyết tâm" được xét là động từ). Thay vào đó, chúng ta dùng "cố gắng", "kiên trì", "ý chí", "kiên nhẫn", "mong muốn tuyệt đối", "quyết tâm", "hạ quyết tâm", "kiên định", "kiên quyết",...
vì nó hạ nên người ta thấy hay nên gọi là hạ quyết tâm (tầm bậy ssó)
Đây
Em là một thành viên của tổ 1 lớp 3A2. Tổ em gồm có sáu bạn là Phương Linh, Thành Chung, Mạnh Thắng, Thanh Thảo, Hải Đăng và em. Các bạn trong tổ em đều rất đoàn kết và thường hay giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Thanh Thảo là người học giỏi nhất, cho nên bạn ấy là tổ trưởng tổ em. Chúng em thường thảo luận các bài học vào giờ ra chơi. Các bạn nam tổ em tuy hay đùa nghịch nhưng trong giờ học lại là những bạn phát biểu sôi nổi nhất lớp. Em rất vui và tự hào về tổ 1 của em.
Tổ em gồm mười hai bạn với bảy bạn nam và năm bạn nữ. Các bạn đều là dân tộc Kinh. Các thành viên trong tổ đều có thành tích học tập rất tốt. Chúng em luôn tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp. Tất cả đều giúp đỡ nhau như một gia đình đầm ấm. Em rất yêu quý các thành viên trong tổ của mình.
Cách diễn đạt: nghệ thuật điệp ngữ.
Tác dụng của việc diễn đạt đó là thể hiện tinh tế điều sự thật là hiển nhiên trong cuộc sống, rất đơn giản nhưng cũng lại là điều dễ dàng mất đi khi phần đông con người ta chứng minh nó sai hoặc chối bỏ nó. Đồng thời làm cho câu văn mang tính nghệ thuật sâu sắc cao, câu từ có sự liên kết mạch lạc chặt chẽ nhưng không vấp lỗi "lặp từ". Từ đó dễ dàng gây ấn tượng, hấp dẫn trong lòng người nghe người đọc.
Trong truyện cổ tích, Thạch Sanh đã vượt qua 4 thử thách nhờ vào các phương tiện kỳ diệu sau đây:
-
Chiếc bát: Khi Thạch Sanh đang bị bắt làm nô lệ, chiếc bát biến thành một con cá và giúp anh trốn thoát.
-
Con gà: Khi Thạch Sanh đang bị rồng biển truy đuổi, con gà biến thành một con rồng và đánh lừa rồng biển, giúp Thạch Sanh thoát khỏi hiểm nguy.
-
Cái bình: Khi Thạch Sanh đang bị quỷ dữ truy đuổi, cái bình biến thành một con tàu và đưa anh tới đất liền an toàn.
-
Cây đèn: Khi Thạch Sanh đang bị quỷ dữ truy đuổi lần thứ hai, cây đèn biến thành một con ngựa và giúp anh trốn thoát.
Tác giả thông qua việc xây dựng những chi tiết kỳ diệu này muốn thể hiện ước mơ của con người, rằng dù gặp khó khăn đến đâu, vẫn có hy vọng và cơ hội để vượt qua và đạt được thành công.
Câu 1:
Một câu văn có phép so sánh: "Chỉ sau này, khi đã làm mẹ, mới hiểu được lòng cha yêu con gái còn nồng nàn đỏ thắm hơn cả hoa gạo."
Em xác định đó là phép so sánh vì có từ so sánh "hơn".
Câu 2:
Tác dụng của biện pháp so sánh mà em vừa tìm được ở câu 1 là: thể hiện nên tình yêu thương của cha mẹ là luôn nồng nàn, bao la rộng lớn hơn bất kì điều gì đẹp đẽ trên đời. Đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh, cảm xúc của tác giả trong câu văn từ đó hấp dẫn người đọc hơn.
Câu 3:
Một câu rút gọn: Thường cấm con gái đi lên đường quốc lộ chơi.
Khôi phục lại thành phần đã bị rút gọn: Cha thường cấm con gái đi lên đường quốc lộ chơi.
Câu 4:
Thêm trạng ngữ cho câu: Vì sợ con gái bé bỏng có chuyện không may, cha đã vô cùng nghiêm khắc.
Câu 5:
Có lẽ ý nghĩa của cuộc sống là những ước mơ. Và ước mơ của em là làm bác sĩ vì hình ảnh thiên sứ áo trắng cứu chữa cho những người khổ nhọc bởi bệnh tật rất đẹp đẽ!. Khi đó em sẽ lan tỏa thông điệp về sự quan tâm và chăm sóc sức khỏe trong cộng đồng. Đối với em, làm bác sĩ không chỉ là một công việc mà còn là một sứ mệnh. Em tin rằng qua việc trở thành một bác sĩ, em có thể góp phần xây dựng một xã hội khỏe mạnh và hạnh phúc hơn. Chắc chắn bản thân em sẽ không ngừng học hỏi và nỗ lực để trở thành một bác sĩ giỏi, đáng tin cậy.
Hình thức nhân cách hóa trong truyện đồng thoại đã đem lại cho thể loại khả năng diễn tả những vấn đề của đời sống, của cuộc sống xã hội một cách đầy hình tượng, ý vị.
Chúc bn hok tốt!!!
Khô thơ sau mang đến cho em cảm giác thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại lên luỹ lên thành tre. Điều này thể hiện sự phản chiếu của cuộc sống, nơi mà những thứ yếu đuối và mong manh có thể trở nên mạnh mẽ và kiên cường. Em có thể cảm nhận được tinh thần tự nhiên và sự chịu đựng của cây tre trong khô thơ sau.
Một số ý:
- Nội dung khổ thơ: miêu tả dáng hình của cây tre qua nghệ thuật từ láy "gầy guộc", "mong manh" để nói đến con người Việt Nam dù nhỏ bé nhưng vẫn làm nên được việc lớn qua hành động "lên lũy lên thành" của tre.
- Nghệ thuật:
+ Liệt kê "thân gầy guộc, lá mong manh" làm cho câu thơ ngắn gọn, súc tích, mạch lạc hơn. Từ đó tăng giá trị hình ảnh cây tre, giá trị liên kết với câu thơ sau.
+ Tình thái từ gọi đáp "ơi" thể hiện nên cảm xúc dạt dào của tác giả: tự hào về cây tre Việt Nam dù nhỏ nhưng làm được việc lớn "lên lũy lên thành".
-> Tre sống cống hiến, đóng góp hết mình cho đời.
--> Tre làm gáo múc nước, đan rổ,.. trong thời bình
--> Thời chiến tranh, tre làm vũ khí (cung tên, chông tre, gậy,..) giúp con người Việt dành lại sự tự do độc lập của đất nước.
- Ý nghĩa: tre vừa gắn liền với hình ảnh người Việt với thân thuộc gắn bó với con người trong mọi hoàn cảnh, mọi thời gian.
Nguyên nhân dẫn đến chuyện chiếc lông ngỗng trời là do sự hiểu nhầm xuất phát từ kiến thức hạn hẹp của cả vua Cóc và quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía gây ra. Chiếc lông chim sẻ hóa thành chim ngỗng trời được nâng niu trân trọng trong viện bảo tàng