K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2024

Để xác định số nguyên lớn nhất không vượt quá số A = 2020^2021 + (2021^2022 / 2020^2020 + 2021^2021), chúng ta cần thực hiện các bước sau:

  1. Tính giá trị của A:

    • 2020^2021 = 2,8 × 10^2728
    • 2021^2022 = 2,1 × 10^2833
    • 2020^2020 = 2,6 × 10^2728
    • 2021^2021 = 1,6 × 10^2833
    • A = 2,8 × 10^2728 + (2,1 × 10^2833 / 2,6 × 10^2728 + 1,6 × 10^2833)
    • A ≈ 2,8 × 10^2728 + 1,3 × 10^105 ≈ 2,8 × 10^2728
  2. Tìm số nguyên lớn nhất không vượt quá A:

    • Số nguyên lớn nhất không vượt quá 2,8 × 10^2728 là 2,8 × 10^2728 - 1 = 2,799999999999999... × 10^2728

Vì vậy, số nguyên lớn nhất không vượt quá số A = 2020^2021 + (2021^2022 / 2020^2020 + 2021^2021) là 2,799999999999999... × 10^2728.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 6 2024

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé. 

13 tháng 6 2024

A = 1 + 32 + 34 + 36 + ... + 32022

32.A = 32 + 34 + 36 + ... + 32024

32.A - A = 32024 - 1

9A - A = 32024 - 1

8A = 32024 - 1

B = 8A - 32024

B = (8A - 1) - 8A

B = -1

Vậy biểu thức B = -1.

13 tháng 6 2024

còn cách nào ngắn hơn khum ạ

 

a: C là trung điểm của AB

=>\(AC=CB=\dfrac{AB}{2}=3\left(cm\right)\)

b: Vì AM và AC là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa M và C

Ta có: A nằm giữa M và C

mà AM=AC(=3cm)

nên A là trung điểm của MC

c: Gọi số tia Lan cần vẽ thêm là x(tia)

Tổng số tia là x+2(tia)

Tổng số góc là 78 góc nên ta có: \(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{2}=78\)

=>(x+1)(x+2)=156

=>\(x^2+3x+2=156\)

=>\(x^2+3x-154=0\)

=>(x+14)(x-11)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-14\left(loại\right)\\x=11\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tia cần vẽ thêm là 11 tia

13 tháng 6 2024

\(\dfrac{9}{21}+\dfrac{6}{49}=\dfrac{3}{7}+\dfrac{6}{49}=\dfrac{21}{49}+\dfrac{6}{49}=\dfrac{27}{49}\)

b: \(\dfrac{101}{103}=1-\dfrac{2}{103}\)

\(\dfrac{11}{13}=1-\dfrac{2}{13}\)

\(\dfrac{2009}{2011}=1-\dfrac{2}{2011}\)

\(\dfrac{69}{71}=1-\dfrac{2}{71}\)

Vì 13<71<103<2011

nên \(\dfrac{2}{13}>\dfrac{2}{71}>\dfrac{2}{103}>\dfrac{2}{2011}\)

=>\(-\dfrac{2}{13}< -\dfrac{2}{71}< -\dfrac{2}{103}< -\dfrac{2}{2011}\)

=>\(-\dfrac{2}{13}+1< -\dfrac{2}{71}+1< -\dfrac{2}{103}+1< -\dfrac{2}{2011}+1\)

=>\(\dfrac{11}{13}< \dfrac{69}{71}< \dfrac{101}{103}< \dfrac{2009}{2011}\)

a: \(\dfrac{17}{13}=1+\dfrac{4}{13};\dfrac{61}{57}=1+\dfrac{4}{57}\)

\(\dfrac{2012}{2009}=1+\dfrac{3}{2009};\dfrac{123}{120}=1+\dfrac{3}{120}\)

Vì \(\dfrac{3}{2009}< \dfrac{3}{120}\left(2009>120\right);\dfrac{3}{120}< \dfrac{4}{57};\dfrac{4}{57}< \dfrac{4}{13}\left(57>13\right)\)

nên \(\dfrac{2012}{2009}< \dfrac{123}{120}< \dfrac{61}{57}< \dfrac{17}{13}\)

13 tháng 6 2024

câu a

\(\dfrac{2012}{2009}< \dfrac{123}{120}< \dfrac{61}{57}< \dfrac{17}{13}\)

câu b

\(\dfrac{11}{13}< \dfrac{69}{71}< \dfrac{101}{103}< \dfrac{2009}{2011}\)

Vận tốc trung bình là:

\(\dfrac{15+10}{2}=12,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

13 tháng 6 2024

vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường AB là:

(15 + 10) : 2 = 12,5 (km/h)

đáp số: 12,5 km/h

Giả sử x+y=0

=>x=-y

\(\left(\sqrt{x^2+3}+x\right)\left(\sqrt{y^2+3}+y\right)\)

\(=\left(\sqrt{\left(-y\right)^2+3}-y\right)\left(\sqrt{y^2+3}+y\right)\)

\(=\left(\sqrt{y^2+3}-y\right)\left(\sqrt{y^2+3}+y\right)\)

\(=y^2+3-y^2=3\)(Đúng với Giả thiết)

=>ĐPCM

13 tháng 6 2024

minh cam on cau 

 

13 tháng 6 2024

`16/2^x = 2`

`=>2^x=16/2`

`=>2^x=4`

`=>2^x=2^2`

`=>x=2`

Vậy x=2