Xác định nghĩa bóng và nghĩa đen của câu tục ngữ "Có công mà sắc có ngày nên kim"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim :
- Nghĩa đen : Sắt là một thứ kim loại cứng thế nhưng mài mãi cũng sẽ thành cây kim nhỏ, đó chính là sự kiên trì, nhẫn nại.
- Nghĩa bóng : Có sự kiên trì nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó rất khó khăn, tưởng như không thể hoàn thành được.
a) Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim :
- Nghĩa đen : Sắt là một thứ kim loại cứng thế nhưng mài mãi cũng sẽ thành cây kim nhỏ, đó chính là sự kiên trì, nhẫn nại.
- Nghĩa bóng : Có sự kiên trì nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó rất khó khăn, tưởng như không thể hoàn thành được.
Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim :
- Nghĩa đen : Sắt là một thứ kim loại cứng thế nhưng mài mãi cũng sẽ thành cây kim nhỏ, đó chính là sự kiên trì, nhẫn nại.
- Nghĩa bóng : Có sự kiên trì nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó rất khó khăn, tưởng như không thể hoàn thành được.
1. Câu rút gọn và khôi phục như sau:
- Đồ ngốc! -> Ông là đồ ngốc!
- Đòi một cái máng lợn ăn không được à? -> Ông đòi một cái máng lợn ăn không được à?
2. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành -> Người/ta/mình trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn, canh năm, vừa chợp mắt -> Canh bốn, canh năm, người vừa chợp mắt.
1.Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nhà vua nói:
2. Thấy thuyền đi quá chậm, vua đứng lên mũi thuyền kêu lớn:
- Ngươi cho gió to thêm một tí! Ngươi cho gió to thêm một tí!
3. Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Tôi bán rồi! Họ vừa bắt xong.
(phần bôi đen là thành phần được khôi phục lại)
STT | Tên tác phẩm | Tác giả | Nội dung | Nghệ thuật |
1 | Sông núi nước Nam (Nam Quốc sơn hà | Lý Thường Kiệt | Ý thức độc lập chủ quyền và quyết tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm | Cách sử dụng từ ngữ đắt giá Giọng thơ đanh thép |
2 | Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) | Trần Quang Khải | Hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trí | Hình ảnh thư giàu sức gợi Giọng thơ hào sảng, hứng khởi |
3 | Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) | Trần Nhân Tông | Sự sống con người, thiên nhiên bình dị và nhân cách của một vị vua anh minh | Ngôn ngữ thơ giản dị, gần gũi |
4 | Bài ca Côn Sơn | Nguyễn Trãi | Nhân cách thanh cao và sự giao hòa với thiên nhiên của lòng người | Thể thơ lục bát giàu nhạc tính Hình ảnh gần gũi, quen thuộc |
5 | Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm) | Nguyên tác: Đặng Trần Côn Bản dịch: Đoàn Thị Điểm | Tố cáo chiến tranh phi nghĩa và khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ | Thể thơ song thất lục bát giàu nhạc tính Nghệ thuật ngôn từ độc đáo Nghệ thuật điệp ngữ |
6 | Bánh trôi nước | Hồ Xuân Hương | Phẩm chất tốt đẹp và số phận ngang trái, khổ đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến | Hình ảnh bình dị nhưng mang tính tượng trưng, đa nghĩa Sử dụng thành ngữ |
7 | Qua đèo ngang | Bà huyện Thanh Quan | Nỗi thương nhớ quá khứ và nỗi buồn cô đơn của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ | Hình ảnh thiên nhiên rộng lớn, phong cách thơ trang nhã Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật |
Văn học trung đại Việt Nam trải qua mười hai thế kỉ từ thế kỉ Xuân Hương đến hết thế kỉ XIX. Đây làthời kì dân tộc ta đã thoát khỏi ách thống trị nặng nề của phong kiến phương Bắc hơn một ngàn năm.Nền văn học trung đại Việt Nam gắn liền với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dântộc. Về nội dung văn học thời kỳ này mang hai đặc điểm lớn đó là: Cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo.
Cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo thực ra không hoàn toàn tách biệt nhau. Bởi yêu nước cũng là phương diện cơ bản của nhân đạo.Tuy vậy cảm hứng nhân đạo cũng có những đặc điểm riêng. Nó bao gồm những nguyên tắc đạo lílàm người, những thái độ đối xử tốt lành trong các mối quan hệ giữa con người với nhau, những khát vọng sống, khát vọng về hạnh phúc. Đó còn là tấm lòng cảm thương cho mọi kiếp người đau khổ,đặc biệt là với trẻ em, với phụ nữ và những người lương thiện bị hãm hại, những người hồng nhanmà bạc mệnh, những người tài hoa mà lận đận…Những nội dung nhân đạo đó đã được thể hiện ởtrong toàn bộ văn học trung đại, những biểu hiện tập trung nhất là ở trong các tác phẩm văn học nửasau thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX, đặc biệt là trong những tác phẩm thơ.
Nội dung cảm hứng nhân đạo của văn học trung đại có ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng từ bi bác áicủa đạo phật và học thuyết nhân nghĩa của đạo Nho.
Trong thơ trung đại Việt Nam có thể kể ra rất nhiều những tác phẩm mang nội dung nhân đạo như:Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Cung oán ngâm khúc của NguyễnGia Thiều, Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn ĐìnhChiểu,...
Trong Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi đó là tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởngyêu nước và độc lập tự do của Tổ quốc:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Nhà nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Trước hết đó là tấm lòng cảm thông của tác giả dành cho những con người nhỏ bé bất hạnh trong xã hội đã bị bọn giặc ngoại xâm đàn áp dã man:
Nướng dân đen lên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Ở Truyện Kiều của Nguyễn Du, Cung oán ngâm khúc của Nguyền Gia Thiều đó là việc lên án chế độphong kiến chà đạp lên quyền sống cảu người phụ nữ, lên những số phận tài hoa. Xã hội đó đã tướcđoạt đi những quyền sống thiêng liêng mà lẽ ra con người phải có. Đặc biệt các tác giả nói lên tiếngnói bênh vực người phụ nữ những người chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội.
Không chỉ lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho con người mà các tác giả còn cất lên tiếngnói nhân đạo phản đối những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã cướp đoạt đi những quyền sống thiêngliêng mà lẽ ra con người phải có. Đặc biệt các tác giả nói lên tiếng nói bênh vực người phụ nữ nhữngngười chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội.
Không chỉ lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho con người mà các tác giả còn cất lên tiếngnói nhân đạo phản đối những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã cướp đi biết bao nhiêu cảnh sống yênvui, chia lìa bao nhiêu đôi lứa. Qua lời của người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm - ĐặngTrần Côn muốn lên án cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa đó là nỗi nhớ người chồng nơi chiến trường gian khổ.
Buồn rầu nói chẳng nên lời
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
Gà eo éc gáy sương năm trống
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên
Khắc giờ đằng đẵng như niên
Nỗi sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Những cuộc chiến tranh này thực chất chỉ là việc tranh quyền đoạt lợi của các tập đoàn phong kiếnvà phủ lên nó là một bầu trời đầy tang thương. Thế lực đồng tiền cũng đã phủ mờ đi những néttruyền thống tốt đẹp của xã hội đó là với trường hợp nàng Kiều. Trong xã hội trung đại, thế lực đồngtiền cũng rất đáng lên án vì nó đã vùi lấp và nhấn chìm đi biết bao những con người tài hoa, những con người có khát vọng hoài bão lớn muốn đem sức lực nhỏ bé của mình cống hiến cho sự nghiệpcủa dân tộc.
Văn học trung đại đã chứng minh cho tinh thần nhân đạo cao cả của dân tộc Việt Nam. Đó là mộtdân tộc có những truyền thống tốt đẹp. Quay trở lại với bài Đại cáo bình Ngô sau khi đánh thắngquân xâm lược nhà Minh, quân và dân ta đã mở đường hiếu sinh cho kẻ thù chứ không phải đuổicùng giết tận, việc làm nhân đạo đó chẳng những đã thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả của dân tộcmà còn thể hiện niềm khát vọng được sống trong hòa bình của nhân dân.
Nhìn chung cảm hứng nhân đạo trong thơ trung đại chủ yếu được thể hiện qua những nét chủ yếu sau:
Trước hết đó là tiếng nói của tác giả, đó là tình cảm của tác giả dành cho những con người nhỏ béchịu nhiều thệit thòi trong xã hội qua đó mà đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho họ, có được tìnhcảm như vậy, các tác giả thơ thời kì này mới viết được những dòng thơ, trang thơ xúc động đến nhưthế.
Thơ trung đại còn thể hiện ở tiếng nói bênh vực giữa con người với con người, đề cao tình bạn, tìnhanh em, tình cha con, thể hiện mong muốn được sống trong hòa bình.
Thơ trung đại đã thể hiện bước đi vững chắc của mình trong hơn mười thế kỉ, đó là sự tiếp nối bướcđi của nền văn học dân gian. Tuy văn học dân gian thời kì này vẫn phát triển nhưng dấu ấn khôngcòn như trước. Thơ trung đại đã thể hiện những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đó là chủ nghĩa yêunước và tinh thần nhân đạo qua đó mà làm tiền đề cho sự phát triển văn học các thời kì tiếp theo.
Trong chùm tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” là một tục ngữ hay chỉ thiên nhiên. Nói cách khác, câu tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm của cha ông ta về hiện tượng nắng mưa của trời.“Mau sao” có nghĩa là nhiều sao, “vắng sao” có nghĩa ít sao. Trong những năm tháng sinh sống, nhân dân Việt Nam ta đã để ý được những hiện tượng của đất trời. Không cần đến máy dự báo thời tiết như ngày nay, nhân dân ta có thể đoán được thời tiết ngày mai qua những ngôi sao trên bầu trời. Đêm đến nếu nhiều sao, sao sáng rõ thì ắt hẳn ngày mai trời sẽ nắng còn ngược lại nếu trời ít sao hoặc không có sao thì trời ngày mai sẽ mưa.Có thể nói, những câu tục ngữ ấy chưa đạt tới mức độ chắ chắn như khoa ngày nay. Tuy nhiên, trước kia khi khoa học chưa phát triển thì người nông dân Việt Nam hoàn toàn dựa theo những câu tục ngữ ấy để nhìn trời liệu việc ngày mai.
Có công mà sắc ?
Nghĩa bóng: Hàng ngày chăm mài sắt sẽ có ngày thành kim ( Do bị mòn dần )
Ngĩa đen : Ta phải chịu khó nỗ lực, chăm chỉ thì mới đạt được thành quả mà mik muốn