0:9-0:9-01=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số chính phương có chữ số tận cùng bằng 4 là Aa4 ( A là số chỉ trăm, a là chữ số hàng chục )
Đặt Aa4 = k2
Vì Aa4 chia hết cho 2 nên k2 chai hết cho 2 => k chia hết cho 2
=> k2 chia hết cho 22 hay k2 chia hế cho 4
=> Aa4 chia hết cho 4
( A . 100 + a4 )chia hết cho 4
Vì A.100 chai hết cho 4 => a4 chia hết cho 4
=> a thuộc {0;2;4;6;8} hay a là số chẵn
Mà a là chữ số hàng chục
=> ĐPCM
Với 1 và 9 làm tương tự
_HT_
\(a-b=9\Rightarrow\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2=81.\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=81+2ab=81+2.36=153\)
\(P=\left(a+b\right)^2=a^2+b^2+2ab=153+2.36=225\)
Answer:
a) Theo đề ra:
\(a^2+2c^2=3b^2+19\)
\(\Rightarrow a^2+2c^2-3b^2=19\)
Có:
\(\frac{a^2+7}{4}=\frac{b^2+6}{5}=\frac{c^2+3}{6}=\frac{3b^2+18}{15}=\frac{2c^2+6}{12}=\frac{a^2+7+2c^2+6-3b^2-18}{4+12-15}=14\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=49\Rightarrow a=7\\b^2=64\Rightarrow b=8\\c^2=81\Rightarrow c=9\end{cases}}\)
b) \(P=x^4+2x^3+3x^2+2x+1\)
\(=\left(x^4+2x^2+1\right)+\left(2x^3+2x\right)+x^2\)
\(=\left(x^2+1\right)^2+2x\left(x^2+1\right)+x^2\)
\(=\left(x^2+x+1\right)^2\)
Mà:
\(x^2+x+1\)
\(=\left(x^2+2x\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\) nên \(P\ge\left(\frac{3}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x=\frac{-1}{2}\)
7 + 4 = 11 chứ nhiu. cái câu này đến lớp 1 cũng biết hỏi. hỏi linh tinh
Answer:
Bài 1:
\(x^2-xy+2x-2y\)
\(=x\left(x-y\right)+2\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+2\right)\)
\(x^2-4y^2\)
\(=\left(x\right)^2-\left(2y\right)^2\)
\(=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)
Bài 2:
\(5\left(x-3\right)+x^2-3x=0\)
\(\Rightarrow5\left(x-3\right)+x\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(5+x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)
\(x^2-x-12=0\)
\(\Rightarrow x^2+3x-4x-12=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=4\end{cases}}}\)
Bài 3:
a, Với \(x=-3\)
\(A=\frac{x-4}{x+5}=\frac{-3-4}{-3+5}=-\frac{7}{2}\)
b, \(B=\frac{2}{x+4}+\frac{x+20}{x^2-16}\left(ĐK:x\ne\pm4;x\ne-5\right)\)
\(=\frac{2}{x+4}+\frac{x+20}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)
\(=\frac{2\left(x-4\right)+x+20}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)
\(=\frac{2x-8+x+20}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)
\(=\frac{3x+12}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)
\(=\frac{3\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)
\(=\frac{3}{x-4}\)
c, \(M=A.B=\frac{x-4}{x+5}.\frac{3}{x-4}=\frac{3}{x+5}\)
Để M nguyên thì \(3⋮\left(x+5\right)\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-6;-2;-8\right\}\) mà \(ĐK:x\ne\pm4\)
Vậy \(x\in\left\{-6;-2;-8\right\}\)
\(16x^3+54y^3\)
\(=2\left(8x^3-27y^3\right)\)
\(=2.\left(2x-3y\right)\left(4x^2-6xy+9y^2\right)\)