Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có trung bình cộng của chúng là 20
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\times282-270\times x=1512\)
\(x\times\left(282-270\right)=1512\)
\(x\times12=1512\)
\(x=1512\div12\)
\(x=126\)
\(354\times4+354\times5+354-350\)
\(=354\times\left(4+5+1\right)-350\)
\(=354\times10-350\)
\(=3540-350\)
\(=3190\)
354x4+354x5+354-350
=354x(4+5+1)-350
=354x10-350
=3540-350
=3190
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 38 : 2 = 19 (cm)
Đổi 1 dm = 10 cm
Chiều rộng hình chữ nhật là:
19 - 10 = 9 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 \(\times\) 9 = 90 (cm2)
Đáp số: ...
Bài 2:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 42 : 2 = 21 (cm)
Chiều rộng là: 21 - 13 = 8 (cm)
Cạnh hình vuông bằng chiều rộng hình chữ nhật và bằng 8 cm
Diện tích hình vuông là: 8 \(\times\) 8 = 64 ( cm2)
Đáp số: ....
Bài 1:
\(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
= ( \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{7}\))+(\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\))
= \(\dfrac{7}{7}\) + \(\dfrac{3}{3}\)
= 1 + 1
= 2
Bài 2
Đổi 3 km = 3 000 m
Ngày thứ nhất đội đó sửa được: 3 000 \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 1 200 (m)
Số mét đường còn lại sau ngày thứ nhất là:
3 000 - 1 200 = 1 800 (m)
Ngày thứ hai đội đó được:
1 800 \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) = 1080 (m)
Sau hai ngày đội đó sửa được:
1 200 + 1080 = 2280 (m)
Đáp số: 2280 m
Bài 2: Gọi các phân số cần tìm là a
Ta có: 5/7 < a < 6/7 tương đương 35/49 < a < 42/49
Các phân số tìm được là: 36/49 ; 37/49 ; 38 / 49 ; 39/49 ; 40/49
Gọi các phân số cần tìm là a
Ta có: 5/7 < a < 6/7 tương đương 35/49 < a < 42/49
Các phân số tìm được là: 36/49 ; 37/49 ; 38 / 49 ; 39/49 ; 40/49
chỉ cho biết mẫu số nên ta quy đồng mẫu số
4/7 < x/10 < 5/7 vậy
4/7 = 40/70
x/10 = x/70
5/7 = 50/70
vậy x là
41;42;43;44;45;46;47;48;49
\(\dfrac{4}{7}< \dfrac{x}{10}< \dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4.10}{7.10}< \dfrac{7.x}{10.7}< \dfrac{5.10}{7.10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{40}{70}< \dfrac{7.x}{70}< \dfrac{50}{70}\)
\(\Rightarrow7.x\in\left\{41;42;43;...49\right\}\)
\(\Rightarrow7.x\in\left\{42;49\right\}\) \(\left(x\in N\Rightarrow7.x⋮7\right)\)
\(7.x=42\Leftrightarrow x=6\)
\(7.x=49\Leftrightarrow x=7\)
\(\dfrac{11}{31}\) và \(\dfrac{111}{311}\)
\(\dfrac{11}{31}\) = \(\dfrac{11\times10}{31\times10}\) = \(\dfrac{110}{310}\) = 1 - \(\dfrac{200}{310}\)
\(\dfrac{111}{311}\) = 1 - \(\dfrac{200}{311}\)
Vì \(\dfrac{200}{310}\) > \(\dfrac{200}{311}\)
Nên \(\dfrac{11}{31}\) < \(\dfrac{111}{311}\)
\(\dfrac{11}{31}=\dfrac{11x311}{31x311}=\dfrac{3421}{31x311}\)
\(\dfrac{111}{311}=\dfrac{111x31}{31x311}=\dfrac{3441}{31x311}\)
mà \(\dfrac{3421}{31x311}< \dfrac{3441}{31x311}\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{31}< \dfrac{111}{311}\)
Tổng số gạo bốn kho luôn không đổi
Số gạo kho A bằng: 1:(1+3)= \(\dfrac{1}{4}\)(tổng số gạo bốn kho)
Số gạo kho B bằng: 1:(1+7) = \(\dfrac{1}{8}\)(tổng số gạo bốn kho)
Tổng số gạo kho A và kho B là: \(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{8}\)=\(\dfrac{3}{8}\)(tổng số gạo bốn kho)
Số gạo kho C bằng:\(\dfrac{2}{5}\)\(\times\dfrac{3}{8}\)= \(\dfrac{3}{20}\)(tổng số gạo bốn kho)
Phân số chỉ 38 tấn gạo là: 1-\(\dfrac{3}{8}\)-\(\dfrac{3}{20}\)= \(\dfrac{19}{40}\)(tổng số gạo bốn kho)
Tổng số gạo bốn kho là: 38 : \(\dfrac{19}{40}\) = 80 (tấn)
Số gạo kho C là: 80 \(\times\) \(\dfrac{3}{20}\) = 12(tấn)
Đáp số: 12 tấn
Có bốn kho chứa gạo. Kho A có lượng gạo bằng 1/3 tổng lượng gạo của kho B, kho C, kho D. Kho B có lượng gạo bằng 1/7 tổng lượng gạo của kho C, kho D, kho A. Kho C có số lượng gạo bằng 2/5 tổng số gạo ở 2 kho A và B. Biết rằng kho D có 38 tấn gạo. Hỏi cả kho C có bao nhiêu tấn gạo?
Đây là dạng toán nâng cao ba tỉ số trong đó có đại lượng không đổi, và một đại lượng đang ẩn của tiểu học em nhé.
Tổng số gạo bốn kho luôn không đổi.
Lượng gạo kho A bằng: 1:(1+3) = \(\dfrac{1}{4}\)(tổng số gạo bốn kho)
Lượng gạo kho B bằng: 1:(1 +7) = \(\dfrac{1}{8}\) (tổng số gạo bốn kho)
Lượng gạo kho A và lượng gạo kho B bằng:
\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(tổng số gạo bốn kho)
Lượng gạo kho C bằng: \(\dfrac{3}{8}\) \(\times\)\(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{20}\)(tổng số gạo bốn kho)
38 tấn ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{3}{20}\) = \(\dfrac{19}{40}\)(tổng số gạo bốn kho)
Tổng số gạo bốn kho là: 38 : \(\dfrac{19}{40}\) = 80 (tấn)
Số gạo kho C là: 80 \(\times\dfrac{3}{20}\) = 12 (tấn)
Đáp số: 12 tấn
Trung bình cộng của ba số tự nhiên liên tiếp là số thứ hai
Vậy số thứ hai là: 20
Số thứ nhất là: 20 - 1 = 19
Số thứ ba là: 20 + 1 = 21
Ba số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn đề bài lần lượt là: 19; 20; 21
Đáp số: 19; 20; 21
Trung bình cộng của ba số tự nhiên liên tiếp là số thứ hai
Vậy số thứ hai là: 20
Số thứ nhất là: 20 - 1 = 19
Số thứ ba là: 20 + 1 = 21
Ba số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn đề bài lần lượt là: 19; 20; 21
Đáp số: 19; 20; 21