K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2024

Lời giải:

$\frac{3}{5}-x.\frac{1}{3}=\frac{2}{5}$

$x.\frac{1}{3}=\frac{3}{5}-\frac{2}{5}=\frac{1}{5}$

$x=\frac{1}{5}:\frac{1}{3}=\frac{3}{5}$

P/s: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.

13 tháng 4 2024

\(x\) + (-0,2) = (-0,4)

\(x\) - 0,2  = -0,4

\(x\)          = -0,4 + 0,2

\(x\)          = -0,2

Vậy \(x\) = -0,2

13 tháng 4 2024

-0,6 á bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2024

Lời giải:
a. 

Vì $AC, AB$ là hai tia đối nhau nên $A$ nằm giữa $B,C$

$\Rightarrow AC+AB=BC$

$\Rightarrow 4+6=BC\Rightarrow BC=10$ 

b.

$M$ nằm giữa $A,C$ nên: $MA+MC=AC$

$MA=AC-MC=4-1,5=2,5$ 

$N$ là trung điểm $AB$ nên: $AN=\frac{AB}{2}=3$ 

$M,N$ nằm trên 2 tia đối nhau $AC, AB$ nên $A$ nằm giữa $M,N$

$\Rightarrow MN=AM+AN=2,5+3=5,5$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2024

Hình vẽ:

13 tháng 4 2024

Nghịc đảo của - \(\dfrac{4}{9}\) là: 1 : (- \(\dfrac{4}{9}\)) = - \(\dfrac{9}{4}\)

13 tháng 4 2024

4/9

13 tháng 4 2024

             Giải:

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

       35 x \(\dfrac{3}{5}\) = 21 (m)

Diện tích kho chứa hàng là:

      35 x 21 = 735 (m2)

b;   2,5 = \(\dfrac{5}{2}\)

   Diện tích kho chứa trang phục loại 1 bằng \(\dfrac{5}{2}\) diện tích kho chứa trang phục loại 2.

Diện tích kho chứa trang phục loại 1 bằng:

             5 : (5 + 2) = \(\dfrac{5}{7}\) (tổng 2 hai kho)

Diện tích tổng hai kho là:

            735 x 40 : 100 = 294 (m2)

Diện tích kho chứa trang phục loại một là:

           294 x \(\dfrac{5}{7}\) = 210 (m2)

Diện tích kho chứa trang phục loại hai là:

          210 : 2,5 = 84 (m2)

Đáp số: 84 m

 

 

      

 

 

13 tháng 4 2024

giup minhhh

13 tháng 4 2024

mother du khó thế mik mới học lớp 1 0thui à quên hết kiến htuwcs lớp sáu rồi

6: \(\dfrac{2^{10}\cdot3^8-6^8}{4^4\cdot9^5}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^8\cdot3^8}{2^8\cdot3^{10}}=\dfrac{2^8\cdot3^8\left(2^2-1\right)}{2^8\cdot3^{10}}=\dfrac{3}{3^2}=\dfrac{1}{3}\)

4:

TH1: p=3k+1

p+2024=3k+1+2024=3k+2025=3(k+675) chia hết cho 3

=>Loại

=>p=3k+2

p+2023=3k+2+2025=3k+2025=3(k+675) chia hết cho 3

=>p+2023 là hợp số

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Ta có: Oz nằm giữa Ox và Ot

=>\(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}=\widehat{xOt}\)

=>\(\widehat{zOt}=100^0-30^0=70^0\)

=>\(\widehat{zOt}\) là góc nhọn

13 tháng 4 2024

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ

13 tháng 4 2024

 

-Khí hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..