Lớp học có 20 học sinh. Tuổi trung bình của 20 học sinh bằng nữa tuổi cô giáo. Nếu tính luôn tuổi trung bình của 21 người mới (cô giáo và 20 học sinh) thì nhỏ hơn cô giáo 20 tuổi. Tính tuổi cô giáo bằng 2 cách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y:84=\dfrac{106}{84}\\ y=\dfrac{106}{84}\times84\\ y=106.\)
số lần tiêu thụ pin là:
80 : 4 = 20 lần
tổng thời lượng pin tiêu thụ là:
\(20\cdot\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{5}\)
sau khi đi hết 80km thì lượng pin còn lại là:
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\)
vậy pin còn lại là 2/5 sau khi đi 80km
Đổi: 550 dag = 5500 g
45 hg = 4500 g
4 quả dưa cân nặng là:
5000 x 4 = 20000 ( g )
6 quả dưa cân nặng số kg là:
5500 + 4500 + 20000 = 30000 ( g ) = 30 ( kg )
Đ/s: 30 kg
`-2/3x + 4x - 6/7 = 9/21`
`(-2/3 + 4)x - 6/7 = 9/21`
`(-2/3 + 4)x = 9/21 + 6/7`
`(-2/3 + 4)x = 3/7 + 6/7`
`(-2/3 + 4)x = 9/7`
`10/3x = 9/7`
` x = 9/7 ÷ 10/3`
` x = 27/70`
1) Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACE có:
∠A chung
∆ABH ∽ ∆ACE (g-g)
⇒ AB.AE = AH.AC
b) Sửa đề: ∆IBE ∽ ∆ICH
∆ACE vuông tại E
⇒ ∠BCE + ∠BCA = 90⁰
⇒ ∠BCE + ∠ICH = 90⁰
∆BCE vuông tại E
⇒ ∠BCE + ∠CBE = 90⁰
⇒ ∠BCE + ∠IBE = 90⁰
Mà ∠BCE + ∠ICH = 90⁰ (cmt)
⇒ ∠IBE = ∠ICH
Xét ∆IBE và ∆ICH có:
∠BIE = ∠CIH (đối đỉnh)
∠IBE = ∠ICH (cmt)
⇒ ∆IBE ∽ ∆ICH (g-g)
c) Do ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ AB // CD và AD // BC
⇒ AB // CQ
Theo hệ quả của định lý Thales
Do AD // BC (cmt)
⇒ AK // BC
Theo hệ quả của định lý Thales
Từ (1) và (2)
⇒ HB.HB = HK.HQ
Hay BH.BH = HK.HQ
Lời giải:
$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0$
$\Rightarrow \frac{ab+bc+ac}{abc}=0$
$\Rightarrow ab+bc+ac=0$
Đặt $ab=x, bc=y, ca=z$ thì $x+y+z=0$
$\Rightarrow x+y=-z$.
Khi đó:
$A=\frac{b^3c^3+c^3a^3+a^3c^3}{(abc)^2}=\frac{x^3+y^3+z^3}{xyz}$
$=\frac{(x+y)^3-3xy(x+y)+z^3}{xyz}$
$=\frac{(-z)^3-3xy(-z)+z^3}{xyz}=\frac{-z^3+3xyz+z^3}{xyz}=\frac{3xyz}{xyz}=3$
Lời giải:
Áp dụng BĐT AM-GM:
$A=x(1-x^2)=x(1-x)(1+x)=(1+\sqrt{3})x.(2+\sqrt{3})(1-x)(1+x).\frac{1}{(\sqrt{3}+1)(\sqrt{3}+2)}$
$=(x+x\sqrt{3})[2+\sqrt{3}-(2+\sqrt{3})x](1+x).\frac{1}{(\sqrt{3}+1)(\sqrt{3}+2)}$
\(\leq \left[\frac{x+x\sqrt{3}+2+\sqrt{3}-(2+\sqrt{3})x+1+x}{3}\right]^3.\frac{1}{(1+\sqrt{3})(\sqrt{3}+2)}\\ =\frac{(\sqrt{3}+1)^3}{3\sqrt{3}}.\frac{1}{(\sqrt{3}+1)(\sqrt{3}+2)}=\frac{2}{3\sqrt{3}}\)
Vậy $A_{\max}=\frac{2}{3\sqrt{3}}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{\sqrt{3}}$
\(\dfrac{11}{2}-x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\ x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{2}-\dfrac{1}{4}\\ x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{21}{4}\\ x=\dfrac{21}{4}.\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{21}{8}\)
Vậy x = \(\dfrac{21}{8}\)
11/2-x:1/2=1/4
x : 1/2 = 11/2 - 1/4
x : 1/2 = 21/4
x = 21/4 x 1/2
x = 21/8
gọi tuổi cô giáo là x
tuổi trung bình 20HS là y
theo đề ta có: \(y=\dfrac{x}{2}\) (1)
tuổi trung bfinh của 20HS và cô giáo mà nhỏ hơn cô giáo 20 tuổi là:
\(\dfrac{20y+x}{21}=x-20\) (2)
từ (1) (2) =>
\(\dfrac{20\cdot\dfrac{x}{2}+x}{21}=x-20\\ \dfrac{10x+x}{21}=x-20\\ \dfrac{11x}{21}=x-20\\ 11x=21x-420\\ 420=21x-11x\\ 420=10x\\ x=42\)
vậy số tuổi cô giáo là 42 tuổi