K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục, tình hình vi phạm các chuẩn mực đạo đức của HS là khá nghiêm trọng. Có đến 8% HS tiểu học thực hiện hành vi quay cóp trong thi cử và tỉ lệ gia tăng ở các cấp học trên: HS THCS là 55% và HS THPT là 60%. Hành vi nói dối cha mẹ cũng gia tăng theo cấp học: tiểu học là 22%, trung học cơ sở là 50%, trung học phổ thông là 64% (Trần Hữu Quang, 2012). Vì thế, nhận xét của hai tác giả Đặng Văn Chương và Trần Đình Hùng (2012) làm cho những ai có trách nhiệm phải suy ngẫm: “Càng học lên cao thì số HS, sinh viên vi phạm đạo đức càng tăng lên.” Theo số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có khoảng 1.600 vụ HS đánh nhau ở trong và ngoài trường học trong một năm học, tính trên phạm vi toàn quốc, trung bình xảy ra khoảng 5 vụ/ngày (Mai Chi, 2017).
Nghiên cứu của tác giả Lê Duy Hùng (2013) về đạo đức của HS tại ba trường THPT tại TP. Hồ Chí Minh cho thấy tỉ lệ HS vi phạm các chuẩn mực đạo đức là không nhỏ. Hành vi vi phạm phổ biến nhất là: chửi thề, chửi bậy; gây gổ, đánh nhau; trốn học, bỏ giờ và gian lận trong thi cử. Tỉ lệ 50% HS được khảo sát cho biết thỉnh thoảng có chửi thề và 12% thường xuyên có những hành vi đó. Tình trạng báo động HS gây gổ đánh nhau, trong đó không chỉ có HS nam mà còn có cả HS nữ. Một tỉ lệ đáng kể (34,2% HS) cho biết là thỉnh thoảng có thực hiện hành vi gây gổ, đánh nhau. Bên cạnh đó, hành vi bỏ giờ, trốn học cũng trở thành phổ biến. Có đến 26,7 % HS được khảo sát thừa nhận thỉnh thoảng và 7,5% cho biết là thường xuyên.
Khảo sát về thực trạng đạo đức của HS tại 5 trường THCS tại TP. Hà Nội, tác giả Nguyễn Thị Thi (2017) cũng đã có một thống kê về hàng loạt hành vi vi phạm đạo đức như: vi phạm quy chế thi cử, gây gổ đánh nhau, bỏ giờ trốn học, trộm cắp, thiếu tôn trọng thầy cô, …
Tình trạng suy thoái đạo đức của một bộ phận giới trẻ nói chung và HS nói riêng không chỉ là kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu và theo dõi phản ánh của giới truyền thông, trong Văn kiện Đại hội Đảng khóa X (Đảng CSVN, 2006), Đảng ta cũng đã nhận định “Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong giới trẻ”.

27 tháng 2 2020

vô cảm lan rộng gây nhiều tác hại cho cộng đồng, phản lại thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Trong nền kinh tế thị trường, mọi người đều tìm cách kiếm được nhiều tiền, điều này là chính đáng, tuy nhiên một số người đã tôn sùng đồng tiền một cách mù quáng, coi “tiền là trên hết” và tìm mọi thủ đoạn để có nhiều tiền, tạo mọi điều kiện để mặt trái của đồng tiền phát huy. Khi đồng tiền lên ngôi cũng chính là lúc đạo đức xuống cấp.

Tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên, chúng ta thường cho đó là do mặt trái của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, có phải mọi sai lầm, sự xuống cấp đạo đức xã hội đều do “mặt trái” của kinh tế thị trường? Hay còn có những nguyên nhân khác bắt nguồn sâu xa từ nền tảng văn hóa đã và đang bị lung lay, từ nhận thức chưa đúng, chưa tới tầm? Điều này cần tiếp tục có sự nghiên cứu thấu đáo để đưa ra lời giải thỏa đáng - bắt đầu từ tầm vĩ mô, từ những nhà hoạch định chính sách.

Kinh tế thị trường có nhiều mặt tích cực nên phát huy, nhưng những mặt tiêu cực của nó cũng cần được nhận diện một cách khách quan và khoa học hơn nữa, để phê phán và khắc phục hữu hiệu. Điều này quả là chúng ta làm chưa tốt, không tốt, thậm chí còn có hiện tượng buông lỏng, thả nổi rất nguy hiểm. Phải thẳng thắn chỉ ra rằng, đạo đức xã hội và kinh tế chưa song hành, đạo đức xã hội chưa bắt kịp sự phát triển của kinh tế có một phần nguyên nhân là do tinh thần “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển” của Đại hội XII của Đảng chưa thực sự đi sâu vào đời sống, mặc dù nhiệm vụ xây dựng con người luôn luôn được Đảng đặt lên hàng đầu.

Khi chúng ta xác định: phải bắt đầu từ việc xây dựng con người, từ gia đình, trường học đến xã hội, thì cũng có thể hiểu: văn hóa, đạo đức trước tiên là xây dựng con người.

Phải thẳng thắn chỉ ra rằng, đạo đức xã hội và kinh tế chưa song hành, đạo đức xã hội chưa bắt kịp sự phát triển của kinh tế có một phần nguyên nhân là do tinh thần “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển” của Đại hội XII của Đảng chưa thực sự đi sâu vào đời sống.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Người cũng nói: “Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính. Thiếu một đức thì không thành người”. Vì vậy, con người mà chúng ta xây dựng là con người chính trị và đạo đức. Đồng thời, không thể không xem trọng những yếu tố khác góp phần tạo nên con người cụ thể như cá tính, sở thích, ước muốn… của họ. Thời kỳ mới, cần có hệ giá trị chuẩn mực mới về văn hóa, đạo đức cho con người. Đây là vấn đề lớn, rất lớn nhưng ta chưa làm được.

Đạo đức của con người phải là lòng yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội, lao động sáng tạo, ham thích học tập, có trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật… Phải gạt bỏ những tập tục không còn phù hợp, đồng thời trân trọng những giá trị tốt đẹp ngàn xưa đã trở thành truyền thống đạo đức, bản sắc dân tộc.

Các chủ thể gia đình, trường học, xã hội đều có trách nhiệm và có khả năng đóng góp vào việc củng cố đạo đức. Mỗi người trước tiên phải là một thành viên tốt trong gia đình và nhà trường, thì sau đó mới trở thành thành viên tốt của xã hội. Những đức tính tốt đẹp cần phải được thấm sâu vào tâm hồn từng người Việt từ tấm bé đến lúc trưởng thành, đó là: “Thờ cha kính mẹ”“Chị ngã em nâng”“Anh em như thể chân tay”“Trên kính dưới nhường”“Bán anh em xa mua láng giềng gần”“Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”“Một sự nhịn là chín sự lành”“Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”“Kính thầy yêu bạn”“Cô giáo là mẹ hiền”“Kính lão đắc thọ”“Thấy người hoạn nạn cưu mang/Thấy người già yếu lại càng chăm nom”“Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng”

Hiện nay, chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền, thượng tôn pháp luật là tất yếu của một xã hội hiện đại, văn minh. Tuy nhiên, nền tảng đạo đức luôn luôn được coi trọng. Việc xây dựng con người Việt Nam được đặt lên hàng đầu, mà nhiều người trong xã hội trân trọng gọi là “đạo làm người”. Theo đó, con người dù là ở cương vị nào trong xã hội cũng đều phải tu dưỡng, rèn luyện để có phẩm chất tốt đẹp, có đạo đức, nếu không sẽ không làm đúng “đạo làm người”. Cán bộ và đảng viên - những người cộng sản - giữ địa vị càng cao càng cần tu dưỡng, rèn luyện nghiêm cẩn. Đảng ta đã ra Quy định số 08-QĐi/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên. Theo đó, cấp trên phải nêu gương sáng cho cấp dưới, đảng viên phải nêu gương sáng, làm mực thước cho người khác làm theo.

Cán bộ và đảng viên - những người cộng sản - giữ địa vị càng cao càng cần tu dưỡng, rèn luyện nghiêm cẩn.

Làm được những điều này, chúng ta có cơ sở để tin rằng tình trạng suy thoái đạo đức hiện nay sẽ từng bước được khắc phục. Không hề dễ dàng, không thể nóng vội, nhưng phải kiên quyết, quyết liệt với sự đồng tâm nhất trí của toàn Đảng, toàn dân. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Nhà nước pháp quyền do nhân dân làm chủ, chúng ta có cơ sở để tin rằng cái thiện sẽ thắng cái ác, cái tốt sẽ thắng cái xấu, chúng ta sẽ xây dựng thành công một xã hội đạo đức tốt đẹp cùng với nền kinh tế tăng trưởng, phát triển - một xã hội xã hội chủ nghĩa đúng nghĩaKINH TẾ

  • THẾ GIỚI
  • TƯ LIỆU
Trang chủ
Thứ Năm, 27/2/2020

VĂN HÓA - XÃ HỘI

  • Văn hóa
  • |
  • Xã hội
Thứ Hai, 21/10/2019 18:38'(GMT+7)
Suy nghĩ về thực trạng đạo đức xã hội hiện nay

(TG) - Có phải mọi sai lầm, sự xuống cấp đạo đức xã hội đều do “mặt trái của kinh tế thị trường”? Hay còn có những nguyên nhân khác bắt nguồn sâu xa từ nền tảng văn hóa đang bị lung lay, từ nhận thức chưa đúng, chưa tới tầm?

344.jpg(Tranh minh họa)

Một câu nói khá phổ biến phản ánh rất thực tâm trạng của nhiều người chúng ta: “Mong kinh tế như hôm nay, còn đạo đức trở lại như ngày xưa”. Nghe có vẻ nghịch lý, nhưng đó là điều có thực, như nhiều vị cao niên thường tâm sự: “Thời chiến tranh, thời bao cấp mình thiếu thốn đủ thứ, nhưng rất giàu có về lý tưởng, nhân cách, tình nghĩa, sống thanh thản chứ đâu nhiều bức xúc như thời nay”.

Nói ngắn gọn là đạo đức xã hội nước ta đang xuống cấp - điều làm mọi người không bằng lòng và thường xuyên lo ngại. Sự xuống cấp của đạo đức xã hội có thể định lượng như gần đây một số trí giả phát biểu: “Đạo đức xuống cấp ở mức đáng báo động!”(1), “Thực trạng xuống cấp của văn hóa, đạo đức xã hội đã ở mức độ nguy hiểm”(2).

Trong vòng một vài năm nay, các phương tiện truyền thông đã nêu lên khá nhiều biểu hiện “chưa từng có” so với trước đây ở xã hội chúng ta - về của sự xuống cấp đạo đức, với chiều hướng ngày càng gia tăng, mức độ ngày càng nghiêm trọng.

Trước tiên là lĩnh vực kinh tế. Nhờ vận động theo cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ bao năm nay, nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế và an sinh xã hội, đời sống của nhân dân được cải thiện đáng kể so với trước. Nhưng sự xuống cấp về đạo đức thể hiện rất rõ trong lĩnh vực này qua những đại án hình sự và nhiều vụ án kinh tế mà nhiều người chịu sự trừng phạt của pháp luật lại nằm trong “bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống”.

Đạo đức xã hội xuống cấp còn thể hiện ở những hành vi bạo lực trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bạo lực gia đình, bạo lực học đường... đến bạo lực nơi công cộng. Có những người sẵn sàng dùng vũ khí “nóng”, vũ khí “lạnh” để giải quyết các mâu thuẫn trong mọi quan hệ giữa cha mẹ và con, anh chị em, vợ chồng, hàng xóm láng giềng, bạn bè… Nhiều trường hợp dẫn đến kết cục thật thương tâm.

Thói tham lam, ích kỷ, thói 

đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi                                                   chiếc bình nứtMột người gùi nước ở Ấn độ thường dùng hai  cái bình nước  lớn để  gánh nc  về nhà 1 trong hai chiếc  bình bị nứt và mooij khi gánh về  chỉ  còn 1  nửa. cái bình nứt luôn khổ sở và buồn ã vì khiếm khuyết của mình.Một ngày nọ, cái bình nứt đã thưa chuyện...
Đọc tiếp

đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi

                                                   chiếc bình nứt

Một người gùi nước ở Ấn độ thường dùng hai  cái bình nước  lớn để  gánh nc  về nhà 1 trong hai chiếc  bình bị nứt và mooij khi gánh về  chỉ  còn 1  nửa. cái bình nứt luôn khổ sở và buồn ã vì khiếm khuyết của mình.Một ngày nọ, cái bình nứt đã thưa chuyện với người gùi nước:

"Tôi rất xấu hổ vì ko là tròn trách nhiệm của  mình vì tôi mà ông phải làm việc cực nhọc hơn 

Người gùi nước nói với cái bình nứt:ngươi có  để ý tới những bông hoa tươi đẹp mọc bên vệ đường ........

a. em hãy chỉ ra phương thức bểu đạt của văn bản ? phương thức biểu đạt  nào là là phương thức chính ?

b. theo  em chiếc  bình nứt ó tâm trạng như thế nào  trong truyện?

c. tìm hi tiết thể hiện tình  cảm chiếc bình nứt của mình đối với người chủ của mình và ngược lại 

d  chỉ ra bp tu từ vtrong văn bản và tác dụng 

0
27 tháng 2 2020

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Có thể khẳng định như vậy bởi vì ngày nay, nhân dân ta cũng không ngững nỗ lực làm việc và lao động để góp sức mình hco công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các bác nông dân đang hằng ngày hằng giờ cày cuốc, sản xuất ra những hạt lúa, hạt gạo thơm ngon không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Vừa rồi giống lúa ST25 của Việt Nam cũng được công nhận là giống lúa ngon nhất thế giới tại Manila (Philipin). Hơn thế nữa, những kĩ sư nhà máy cũng đã và đang nghiên cứu, sản xuất ra các trang thiết bị hiện đại như xe máy Honda, ô tô của tập đoạn Vinfast,... Điều này được các bạn thế giới đón nhận và ngày càng đánh giá cao nước ta trên thị trường quốc tế. Chưa dừng lại ở đó, quân đội của nước ta cũng ngày càng vững mạnh. Cạnh bên việc trang bị vũ khí hiện đại còn đào tạo ra đội ngũ cán bộ chiến đấu tinh nhuệ và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu khi đất nước cần. Một yếu tố nữa không thể thiếu là tinh thần yêu nước cũng được trau dồi và phát huy. Là thanh niên, em hứa sẽ học tập, nỗ lực thật tốt để góp sức mình cho Tổ quốc.

26 tháng 2 2020

không

26 tháng 2 2020

Tống Mai Linh

Cái quan trọng là VÌ SAO chứ có hay ko ai chả bt

  • Luận điểm của văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.

Để khẳng định cho luận điểm đó, người viết đã đưa ra các luận cứ và dẫn chứng để khẳng định:

  • Luận cứ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu.
    • Dẫn chứng:
      • Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách là thói quen tốt.
      • Hút thuốc lá hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.
  • Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
    • Dẫn chứng: vì có thói quen hút thuốc là nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà
  • Luận cứ 3: Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày là thói quen vứt rác bừa bãi. Thói quen này thành tệ nạn
    • Dẫn chứng:
      • Ản chuối xong là tiện tay vứt vỏ ngay ra cửa, ra đường => rác cứ ùn lên thành con sông rác, mất vệ sinh nặng nề.
      • Có người còn tiện tay ném cả ly, vỏ chai vỡ ra đường=> trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu rất nguy hiểm.
  • Luận cứ 4: Tạo được thói quen tốt thì khó, nhưng nhiễm thói xấu thì dễ.
  • Nhận xét về lập luận: Văn bản có lập luận rất chặt chẽ, từ những vấn đề chung triển khai thành các ý cụ thể, sau đó rút ra lời khuyên: Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. Như vậy, với cách lập luận như trên, bài văn đã làm nổi bật được luận điểm và thuyết phục được người đọc bởi vì văn bản đã đặt ra một vấn đề bức thiết trong cuộc sống, cách giải quyết của tác giả chặt chẽ, xác đáng.
26 tháng 2 2020

"Mẹ ơi, thế giới mênh mông, mênh mông không bằng nhà mình. Dù cho thế giới vinh quang, vinh quang không bằng có mẹ”. Trên thế gian này, có lẽ chỉ có mẹ là người yêu thương ta vô điều kiện. Mẹ là món quà vĩ đại nhất mà Thượng đế ban cho mỗi người. Trong trái tim tôi, mẹ luôn chiếm một vị trí không thể thay thế được, là người tôi kính trọng và biết ơn suốt đời.

Mẹ của tôi có dáng người nhỏ nhắn. Mái tóc mẹ từ thời con gái đã rất đẹp, nó mềm mại, óng ả, đen nhánh tựa như một dòng suối nhỏ. Đôi mắt mẹ hằn lên những vết chân chim. Nhìn những vết chân chim ấy, tôi biết mẹ đã vất vả, hi sinh đến nhường nào. Mỗi khi nhìn các con, đôi mắt ấy luôn ánh lên sự hiền từ, ấm áp.

Mẹ tôi rất hay cười, đặc biệt là khi tôi đạt được thành tích cao hay làm được một việc tốt, nụ cười của mẹ rạng rỡ tựa như ánh nắng ban mai. Tôi yêu nhất là đôi bàn tay mẹ, đôi bàn tay ấy không mềm mại mà chai sần, thô ráp. Thế nhưng, đôi bàn tay lam lũ ấy đã nuôi lớn chúng tôi, dành cho chúng tôi mọi sự tốt đẹp nhất trên đời. Nước da mẹ rám nắng vì làm việc vất vả, tần tảo, lo toan cho gia đình.

Công lao trời biển của mẹ cho dù có đếm hết sao trời, lá trong rừng cũng không thể kể xiết. Tuổi thơ của tôi luôn có hình bóng những câu hát ru dịu dàng của mẹ và vòng tay ấm áp luôn sẵn sàng ôm tôi vào lòng. Trong mắt tôi, mẹ lúc nào cũng tất bật lo toan, vun vén cho gia đình. Mẹ hi sinh tất cả để dành cho chị em tôi những điều hạnh phúc nhất.

Hàng ngày, mẹ dậy sớm để chuẩn bị cơm nước cho cả gia đình, đến tối, mẹ cũng không nghỉ ngơi mà tranh thủ khâu vá, đơm lại từng chiếc cúc áo cho bố con tôi. Mẹ yêu thương chúng tôi nhưng vẫn cô cùng nghiêm khắc. Những lúc bị mẹ trách mắng, tôi giận mẹ vô cùng nhưng sau tất cả, mọi việc mẹ làm chỉ vì mong tôi có một cuộc sống tốt đẹp.

Những bài học mẹ dạy là hành trang theo tôi suốt cuộc đời. Mẹ luôn nhắc nhở chúng tôi phải sống thật thà, chân thật, làm theo điều hay lẽ phải, luôn cảm thông và yêu thương người khác. Bận rộn là vậy nhưng sáng nào mẹ cũng chải tóc cho tôi đi học, tối đến lại tranh thủ hướng dẫn tôi làm bài. Với tôi, mẹ lúc nào cũng là cô giáo tuyệt vời nhất.

Những món ăn mẹ nấu không chỉ ngon mà còn chất chứa bao nhiêu tình cảm, đọng lại hương vị ngọt ngào không thể quên được. Những lúc rảnh rỗi, mẹ thường dạy tôi nấu ăn. Mẹ bảo như vậy sẽ biết cách chăm sóc bản thân mình và những người mình yêu thương. Hiểu được sự hi sinh vô bờ của mẹ, tôi càng thương mẹ hơn và tự nhủ không được làm cho mẹ phiền lòng.

Dù sau này, khi lớn lên, một ngày nào đó, tôi sẽ phải rời xa vòng tay chở che của mẹ nhưng tôi biết rằng: mẹ lúc nào cũng là chỗ dựa vững chắc nhất mỗi khi tôi gục ngã hay yếu đuối, dành cho tôi mọi tình yêu thương và sự hi sinh lớn lao nhất: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con” ............ ok kb lun!!

              # Jun

26 tháng 2 2020

Người cho bạn thiên chức được sống như ngày nay chính là mẹ. Người mà ở đó ta không bao giờ thấy thiếu vắng hơi ấm, không bao giò thua lỗ về tình thương, không bao giờ bị lừa dối bởi tình cảm... Trên đời chỉ có mẹ là người ta đáng tin nhất. Ai cũng có một người mẹ như thế. Và bản thân tôi cũng vậy, cũng có một người mẹ tuyệt vời biết bao.

Năm nay mẹ tôi đã 38 tuổi, cũng còn khá trẻ nhưng lại hằn rõ những dấu vết tần tảo thời gian. Thay vì có một làn da trắng sáng thì da mẹ sạm sạm nắng do những hôm đứng đồng vào những trưa hè nóng oi bức tưởng như ngộp thở. Khuôn mặt mẹ vẫn nhỏ nhắn hình trái xoan, gò má mẹ cao, gầy gầy trông rất đáng thương. Bàn tay bàn chân mẹ xương xương, các đường gân tay nổi rõ lên cùng đó là những vết chai sạn to lấm tấm. đôi bàn tay ấy đã phải sớm hôm dãi nắng, sớm ngày đầu tắt mặt tối lo cho gia đình tôi. Trên khuôn mặt nhỏ nhắn xương xương ấy là đôi môi lúc nào cũng nở tươi nụ cười lạc quan với đời. Dù chưa bước qua tuổi tứ tuần nhưng mẹ già nhanh hơn tuổi, cũng chỉ bởi những đứa con như tôi. Dù mẹ không đẹp như bao người ngoài kia nhưng trong tôi, mẹ lại là người phụ nữ, là thánh nữ trong lòng tôi.

Mẹ hiền lành, dịu dàng, luôn mang một phong thái rất đoan trang đằm thắm khiến mọi người khi tiếp xúc đều cảm thấy rất nhẹ nhàng mà gần gũi. Mẹ thường xuyên giúp đỡ mọi người, hàng xóm nếu như cần thiết. Mẹ sẵn sàng xắn tay xắn quần để giúp đỡ mà không nề hà hay toan tình. Rồi những lúc rảnh rỗi mẹ vẫn tích cực tham gia các hoạt động của làng xã. Đó cũng chính là lí do ai ai cũng quý mến mẹ, một người phụ nữa phúc hậu tốt bụng.

Đối với chúng tôi, mẹ là hình tượng của sự yêu thương chở che. Mỗi sáng khi cả nhà còn chìm trong giấc ngủ thì mẹ đã dậy sớm chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà, cho chị em chúng tôi được kịp giờ đi học. Ngồi trên chiếc xe đạp hàng ngày tới trường, tuy có hơi sóc, có hơi ê nhưng mẹ luôn cố gắng che nắng, chắn mưa đưa đón tôi hằng ngày đến trường. Đó luôn là những giây phút hạnh phúc của đời tôi đã xua tan hết mọi khó khăn kia. Rồi nhớ những trưa mẹ đi làm đồng về, vương trên khuôn mặt ấy là những giọt mồ hôi chảy dài, lưng áo ướt đẫm, là những lúc mẹ bán lưng cho trời bán mặt cho đời vào những buổi trưa nắng vỡ đầu. Nhưng chỉ cần có con điểm số 10 là dường như nụ cười trên môi mẹ xoa tan, đánh vỡ hết mọi mệt nhọc kia.

Tôi vẫn còn nhớ hè năm ngoái, khi chuẩn bị vào lớp 6. Là dấu mốc chuyển cấp của tôi. Để đủ tiền trang bị tiền sách, bộ quần áo đồng phục mới thì mẹ con tôi đã phải chất cả một xe rau thật nặng đi ra chợ trên con đường làng ngoằn ngoèo. Chân đất mẹ cứ thoăn thoắt đẩy xe to như vậy, dù mệt nhưng mẹ vẫn mặc cả từng đồng để có tiền mua từng chiếc bút quyển vở cho tôi. Tôi thấy thương mẹ xiết bao.

Đời này, dẫu có ra sao, đi đâu về đâu thì mẹ luôn là người tôi nghĩ đến đầu tiên. Người mà tôi trân quý biết bao cho đủ. Mẹ luôn dạy bảo, mang cho tôi những câu chuyện đầy tính giáo dục bởi mẹ khát khao chị em tôi nên người như nào. Mẹ thường dạy: ra ngoài phải mạnh mẽ nếu không đời sẽ quật ngã các con. Vâng lời mẹ, nhưng mẹ à khi trở về bên mẹ thì con mãi chỉ là đứa con bé nhỏ xiết bao trước vòng tay yêu thương rộng lớn của mẹ

Tình thương,sự hi sinh của mẹ chắc cả đời này tôi cũng không trả sao cho hết. Chỉ biết cố gắng chăm chỉ học hành để không phụ lòng mẹ. Con yêu mẹ!

26 tháng 2 2020

cái này là Địa lí mà má

Qua Hocj24h là được 

26 tháng 2 2020

từ đơn  : tôi ; chỉ ; có ; một ; là ; cho ; đc ; ta ; ai ; cũng ; có ; cơm ; ăn ; áo ; mặc ; ai ; cũng ; đc ; 

từ phức : ham muốn ; tột bậc ; làm sao ; nước ta ; độc lập  ; tự do ; đồng bào ; học hành 

k đúng giùm tớ nha

thôi ko nói ở đây đc nữa đâu đi ngủ đi

26 tháng 2 2020

Bến sông quê hương lúc chiều về.

Chiều về là lúc bến sông quê tôi tấp nập nhất.

Đoàn thuyền chở các bà, các chị từ chợ huyện, chợ tỉnh về cập bến. Các bà các chị được đàn con ùa ra đón. Con lớn đỡ cho mẹ gánh hàng. Con nhỏ vòi mẹ chia quà. Tiếng cười nói rộn ràng cả một khúc sông. Rồi ai về nhà nây. Con thuyền neo vào bến đỗ. Đây cũng là lúc bọn trẻ chăn trâu lùa trâu xuống tắm. Bọn trẻ tắm cho trâu, rồi bọn trẻ giỡn nước. Chúng té nước cho nhau. Chúng chơi trò đánh trận. Một đứa kiếm đâu được trái bóng tròn. Thế là chúng ném bóng cho nhau. Một ý kiến được cả bọn chấp nhận: chơi bóng nước. Chúng chia làm hai phe, chuyền bóng cho nhau. Phe nào chuyền được 6 chuyền là thắng. Phe thua phải cõng phe thắng chạy dọc con sông suốt từ bến tắm đến tận gốc đa. Bến sông quê tôi cứ rộn ràng như vậy cho đến lúc mặt trời lặn phía chân ười mới có chút bình lặng.

hi

26 tháng 2 2020

Những buổi sáng đẹp trời, nhất lại là những ngày phiên chợ, dòng sông mới nhộn nhịp làm sao! Quê em chợ huyện họp một tháng bốn phiên vào chủ nhật hàng tuần. Những ngày đó, dòng sông là một ngày hội. Ngay từ sáng sớm, khi mặt trời chỉ mới ló lên sau rặng tre phía xa thì từng đoàn thuyền đã đưa các bà, các chị lên chợ huyện, cách làng em chừng nửa tiếng đi đò. Những ngày nghỉ học, em được chị hai cho đi theo. Thuyền đi trong sương sớm, ngồi trên thuyền, các bà các chị không ngớt lời trò chuyện. Dòng sông vang lên tiếng người cười nói. Từng đoàn thuyền đánh cá dong buồm thả lưới trăng xóa cả dòng sông. Những tiếng hò, tiêng hát vang lên như gọi mặt trời thức dậy. Những ngày không đi chợ cùng chị, em lại cùng các bạn đi cào hến, dậm trai ở ven sông. Những bữa được nhiều, em lại mang cho cu Tít hàng xóm, thằng bé không may bị bại liệt hai chân sau một trận sốt ác tính. Mặt trời lên, dòng sông trở lại cảnh tĩnh yên của đồng quê. Nước trôi, cuốn theo những cụm bèo lục bình. Bình yên, phẳng lặng như cuộc sống thanh thản chốn làng quê.