K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

b) \(M=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\) là ước của 2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1,4,16,25\right\}\)

Đối chiếu điều kiện ta có:

\(x\in\left\{1,16,25\right\}\)

12 tháng 6 2019

Để M là số nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\)    Suy ra \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}=k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3=\frac{2}{k}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{k}+3.\)\(\Rightarrow x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\left(k\ne0\right).\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\frac{2}{k}+3\ge0\Leftrightarrow\frac{2+3k}{k}\ge0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k>0\\k\le-\frac{2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow k\ne0\left(do-k\in Z\right).}\)

Lại theo ĐKXĐ ta có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\ne2\\\sqrt{x}\ne3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne-2\\\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k\ne-2\\k\ne0\end{cases}.}}\)

Kết hợp lại ta có \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0\)

Vậy để M là số nguyên thì \(x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\)với \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0.\)

Có sai chỗ nào mong mọi người chỉ cho .Cảm ơn nhiều 

P/S: Hầu hết các câu trả lời đều là tìm x nguyên , nhưng đề bài là tìm x thôi ạ! 

1. Mệnh đề là câu khẳng định có thể xác định được tính đúng hay sai của nó. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.

2. Mệnh đề chứa biến là câu khẳng định mà sự đúng đắn, hay sai của nó còn tùy thuộc vào một hay nhiều yếu tố biến đổi.

Ví dụ: Câu "Số nguyên n chia hết cho 3" không phải là mệnh đề, vì không thể xác định được nó đúng hay sai.

Nếu ta gán cho n giá trị n= 4 thì ta có thể có một mệnh đề sai.

Nếu gán cho n giá trị n=9 thì ta có một mệnh đề đúng.

3. Phủ định của một mệnh đề A, là một mệnh đề, kí hiệu là ¯¯¯¯AA¯. Hai mệnh đề A và ¯¯¯¯AA¯

có những khẳng định trái ngược nhau.

Nếu A đúng thì ¯¯¯¯AA¯ sai.

Nếu A sai thì ¯¯¯¯AA¯ đúng.

4. Theo mệnh đề kéo theo

Mệnh đề kéo theo có dạng: "Nếu A thì B", trong đó A và B là hai mệnh đề. Mệnh đề "Nếu A thì B" kí hiệu là A =>B. Tính đúng, sai của mệnh đề kéo theo như sau:

Mệnh đề A => B chỉ sai khi A đúng và B sai.

5. Mệnh đề đảo

Mệnh đề "B=>A" là mệnh đề đảo của mệnh đề A => B.

6. Mệnh đề tương đương

Nếu A => B là một mệnh đề đúng và mệnh đề B => A cũng là một mệnh đề đúng thì ta nói A tương đương với B, kí hiệu: A ⇔ B.

Khi A ⇔ B, ta cũng nói A là điều kiện cần và đủ để có B hoặc A khi và chỉ khi B hay A nếu và chỉ nếu B.

7. Kí hiệu ∀, kí hiệu ∃

Cho mệnh đề chứa biến: P(x), trong đó x là biến nhận giá trị từ tập hợp X.

- Câu khẳng định: Với x bất kì tuộc X thì P(x) là mệnh đề đúng được kí hiệu là: ∀ x ∈ X : P(x).

- Câu khẳng định: Có ít nhất một x ∈ X (hay tồn tại x ∈ X) để P(x) là mệnh đề đúng kí hiệu là ∃ x ∈ X : P(x).



 

5 tháng 11 2024

Bao nhiêu năm rồi 

 

12 tháng 6 2019

tranh đâu

12 tháng 6 2019

Tranh đâu b ơi ?? :)

#NPT

 

Giả sử M(x;y;z)M(x;y;z) thỏa mãn MA=kMBMA→=kMB→ với k1k≠1.
Ta có MA=(x1x;y1y;z1z),MB=(x2x;y2y;z2z)MA→=(x1–x;y1–y;z1–z),MB→=(x2–x;y2–y;z2–z)

 

MA=kMBx1x=k(x2x)y1y=k(y2y)z1z=k(z2z)⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪x=x1kx21ky=y1ky21kz=z1kz21kMA→=kMB→⇔{x1–x=k(x2–x)y1–y=k(y2–y)z1–z=k(z2–z)⇔{x=x1–kx21–ky=y1–ky21–kz=z1–kz21–k

11 tháng 6 2019

mấy bạn ơi hộ mình đi !!!

Kí hiệu v là vectơ nhé 
1) Gọi I là điểm thỏa v IA + v IB + 3 v IC = 0 (1) (đây là vectơ 0 nhé) 
=> v IA + v IA + v AB + 3 v IA + 3 AC = 0 
=> 5 v IA = - (v AB + 3 v AC) => I cố định (do A, B, C cố định) 
Ta có: v a = v MA + v MB + 3 v MC = v MI + v IA + v MI + v IB + 3 v MI + 3 v IB = 
= 5 v MI + ( v IA + v IB + 3 v IC) = 5 v MI (do (1)) 
=> | v a| = | 5 v MI| = 5 MI 
|v a| Min <=> MI min <=> MI = 0 <=> M trùng I 
Vậy khi M là điểm thỏa 5 v MA = - (v AB + 3 v AC) (cố định) thì độ dài vectơ a nhỏ nhất. 

11 tháng 6 2019

Với mọi điểm O ta có :

\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{2MC}=\overrightarrow{OA}-\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{OB}-\overrightarrow{OM}+2\left(\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OM}\right)\)

     \(=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+2\overrightarrow{OC}-4\overrightarrow{OM}\)

Ta chọn điểm O sao cho \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+2\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0}\)

( Chú ý: Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{OC}=4\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GC}\). Bởi vậy để \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{0}\)ta chọn điểm O sao cho \(\overrightarrow{GO}=\frac{1}{4}\overrightarrow{GC}\))

Khi đó \(\overrightarrow{u}=-4\overrightarrow{OM}\)và do đó \(|\overrightarrow{u}|=4OM\)

Độ dài vectơ \(\overrightarrow{u}\)nhỏ nhất khi và chỉ khi 4OM nhỏ nhất hay M là hình chiếu vuông góc của O trên d

  1. Tập xác định của phương trình

  2. Biến đổi vế trái của phương trình

  3. Phương trình thu được sau khi biến đổi

  4. Rút gọn thừa số chung

  5. Đơn giản biểu thức

  6. Lời giải thu được

11 tháng 6 2019

•๖ۣۜAƙαĭ ๖ۣۜHαɾυмα•™ [ RBL ] ❧PEWDS☙ không làm đc thì im đi

3√x+2+3√x+1−3√2x2−3√2x2+1=0⇔x+1−2x23√(x+1)2+3√(x+1)2x2+3√4x4+x+1−2x23√(x+2)2+3√(x+2)(2x2+1)+3√(2x+1)2=0⇔−2x2+x+1=0⇔x=1;x=−12

10 tháng 6 2019

ĐKXĐ \(1\ge x\ge0\)

Khi đó PT

 \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{1-x}\right)+\left(\sqrt[4]{x\left(1-x\right)^2}+\sqrt[4]{\left(1-x\right)^3}\right)-\left(\sqrt[4]{x^3}+\sqrt[4]{x^2\left(1-x\right)}\right)=0\)

<=>\(\left(\sqrt[4]{x}-\sqrt[4]{1-x}\right)\left(\sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{1-x}\right)+\sqrt[4]{\left(1-x\right)^2}\left(\sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{1-x}\right)-..\left(\sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{1-x}\right)=0\)

<=> \(\sqrt[4]{x}-\sqrt[4]{1-x}+\sqrt[4]{\left(1-x\right)^2}-\sqrt[4]{x^2}=0\)

<=>\(\sqrt[4]{x}-\sqrt[4]{1-x}+\left(\sqrt[4]{\left(1-x\right)}-\sqrt[4]{x}\right)\left(\sqrt[4]{1-x}+\sqrt[4]{x}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt[4]{x}=\sqrt[4]{1-x}\left(1\right)\\1+\sqrt[4]{1-x}+\sqrt[4]{x}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Phương trình (1) có nghiệm x=1/2

Phương trình (2) vô nghiệm do VT>0

Vậy x=1/2
 

1) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả: abc=1abc=1. Cmr:aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca≤1aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca≤12) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả mãn: a2+b2+c2=1a2+b2+c2=1. Tìm giả trị nhỏ nhất của:abc+bca+cababc+bca+cab3) Cho a≥6a≥6. CMR: a2+6√a−√6≥36a2+6a−6≥364) Cho a,b,c,da,b,c,d là các số nguyên và 1≤a≤b≤c≤d≤901≤a≤b≤c≤d≤90. Tìm giá trị nhỏ nhất...
Đọc tiếp

1) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả: abc=1abc=1. Cmr:

aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca1aba5+b5+ab+bcb5+c5+bc+cac5+a5+ca≤1

2) Cho a,b,ca,b,c là các số thực dương thoả mãn: a2+b2+c2=1a2+b2+c2=1. Tìm giả trị nhỏ nhất của:

abc+bca+cababc+bca+cab

3) Cho a6a≥6. CMR: a2+6a636a2+6a−6≥36

4) Cho a,b,c,da,b,c,d là các số nguyên và 1abcd901≤a≤b≤c≤d≤90. Tìm giá trị nhỏ nhất của: P=ab+3cdP=ab+3cd

5) Cho các số thực dương x,a,b,cx,a,b,c thoả điều kiện: x2=a2+b2+c2x2=a2+b2+c2.

CMR: ax+2a+bx+2b+c2+2c32+3ax+2a+bx+2b+c2+2c≤32+3

6) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:

y=2+2sin(x+Π4)+21+sinx+cosx+sinxcosxy=2+2sin⁡(x+Π4)+21+sin⁡x+cos⁡x+sin⁡xcos⁡x, với xRx∈R

7) Cho x>0x>0y>0y>0 và x+2y<5Π4x+2y<5Π4. CMR:

cos(x+y)<ysinxxsinycos⁡(x+y)<ysin⁡xxsin⁡y

8) Cho các số α,β,γα,β,γ thoả mãn: α+β+γ=Π2α+β+γ=Π2

Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A=tanαtanβ+1+tanβtanγ+1+tanγtanα+1

0