K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2024

Câu 1:

Để được số lớn nhất thì chữ số hàng cao phải lớn nhất có thể chọn chữ số hàng chục là 9 thì chữ số hàng đơn vị là:

              11 - 9 = 2

Vậy số lớn nhất có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 11 là: 

              92

Đáp số: 92

     

11 tháng 6 2024

    Câu 2:

Để được số bé nhất thì chữ số hàng lớn phải bé nhất có thể nên ta chọn chữ số hàng đơn vị là 9  thì chữ số hàng chục là:

          12 - 9  = 3

Vậy số bé nhất có 2 chữ số mà tổng các chữ số bằng 12 là: 39

Đáp số 39

 

    

 

11 tháng 6 2024

a) x là số hữu tỉ dương khi: \(\frac{m-2021}{2024}>0;(m\in\mathbb{Q})\)

\(\Leftrightarrow m-2021>0(\text{vì }2024>0)\\\Leftrightarrow m>2021\)

b) x là số hữu tỉ âm khi: \(\frac{m-2021}{2024}<0;(m\in\mathbb{Q})\)

\(\Leftrightarrow m-2021<0(\text{vì }2024>0)\\\Leftrightarrow m<2021\)

c) x không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm khi:

\(x=0\Rightarrow \frac{m-2021}{2024}=0\Leftrightarrow m=2021\)

 

11 tháng 6 2024

Ta có: \(x=\dfrac{m-2021}{2024}=\dfrac{m+3-2024}{2024}=\dfrac{m+3}{2024}-1\)

a) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{m+3}{2024}>1\) và \(m+3⋮2024\)

\(\Rightarrow m+3\in\left\{2024,4048,6072,...\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{2021,4045,6069,...\right\}\)

b) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{m+3}{2024}< 1\) và \(m+3⋮2024\)

\(\Rightarrow m+3\in\left\{-2024,-4048,-6072,...\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{-2027,-4051,-6075,...\right\}\)

c)Để \(x\) không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm thì \(x=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{m-2021}{2024}=0\)

\(\Rightarrow m-2021=0\)

\(\Rightarrow m=2021\)

11 tháng 6 2024

Gọi chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó lần lượt là a, b

Vì chu vi hình chữ nhật gấp 8 lần chiều rộng nên ta có:

`(a+b)\times 2=8\times b`

`a\times 2+b\times 2=8\times b`

`a\times 2=8\times b -b\times 2`

`a\times 2=b\times(8-2)`

`a\times 2=b\times 6`

$a=\frac{b\times 6}{2}=b\times 3$

hay chiều dài gấp 3 lần chiều rộng

12 tháng 6 2024

Nếu ta coi chiều rộng của hình chữ nhật là 1 phần, thì chu vi của hình chữ nhật sẽ là 8 phần như thế.

Do chu vi của hình chữ nhật gấp 2 lần tổng chiều dài và chiều rộng nên tổng chiều dài và chiều rộng chiếm số phần là

8:2=48:2=4 (phần)

Mà chiều rộng chỉ có 1 phần nên chiều dài có số phần là

41=34−1=3 (phần)

Do chiều dài có 3 phần, chiều rộng có 1 phần nên chiều dài gấp chiều rộng số lần là

3:1=33:1=3 (lần)

Đáp số: 3 lần

11 tháng 6 2024

Để cưa một khúc gỗ thành 3 phần thì cần cưa 2 lần

Mà cần 4 phút để cưa một khúc gỗ thành 3 phần nên mỗi lần cưa cần 2 phút

Lại có: Để cưa một khúc gỗ thành 5 phần thì cần cưa 4 lần nên số phút cần là:

\(2\times4=8\) (phút)

Vậy chọn \(A-8\) phút

11 tháng 6 2024

mình nghĩ là A

 

a: A={14;15;16;17;18;19;20}

b: Các phần tử này có cái thuộc A, có cái không thuộc tập A

Phần tử vừa thuộc B vừa thuộc A là 15;19;20

Phần tử thuộc B nhưng không thuộc A là 1;13

A={\(x\in N\)|5<=x<=10}

B={x\(\in N\)|x=4k; \(k\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)}

11 tháng 6 2024

134+208=342

11 tháng 6 2024

342 nhé

DT
11 tháng 6 2024

a)\(5^{x+2}-5^{x+1}=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}\left(5^1-1\right)=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}.4=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}=2500:4\\ \Rightarrow5^{x+1}=625=5^4\\ \Rightarrow x+1=4\\ \Rightarrow x=3\left(nhận\right)\)

Vậy x=3

b) \(3^{x+1}-3^{x-2}=702\\ \Rightarrow3^{x-2}\left(3^3-1\right)=702\\ \Rightarrow3^{x-2}.26=702\\ \Rightarrow3^{x-2}=702:26\\ \Rightarrow3^{x-2}=27=3^3\\ \Rightarrow x-2=3\\ \Rightarrow x=5\left(nhận\right)\)

Vậy x=5

c) \(5< x^3-15< 16\\ \Rightarrow5+15< x^3-15+15< 16+15\\ \Rightarrow20< x^3< 31\)

Nhận thấy: 1^3 = 1, 2^3 = 8, 3^3 = 27, 4^3 = 64

Do vậy chỉ có x=3 thỏa mãn ( Vì: 20<27<31 )

Vậy x=3

11 tháng 6 2024

a) \(5^{x+2}-5^{x+1}=2500\)

\(\Rightarrow5^x\cdot5^2-5^x\cdot5=2500\)

\(\Rightarrow5^x\cdot\left(5^2-5\right)=2500\)

\(\Rightarrow5^x\cdot20=2500\)

\(\Rightarrow5^x=\dfrac{2500}{20}=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(3^{x+1}-3^{x-2}=702\)

\(\Rightarrow3^{x-2+3}-3^{x-2}=702\)

\(\Rightarrow3^{x-2}\cdot\left(3^3-1\right)=702\)

\(\Rightarrow3^{x-2}\cdot26=702\)

\(\Rightarrow3^{x-2}=\dfrac{702}{26}=27\)

\(\Rightarrow3^{x-2}=3^3\)

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(\Rightarrow x=5\)

c) \(5< x^3-15< 16\)

\(\Rightarrow5+15< x^3< 16+15\)

\(\Rightarrow20< x^3< 31\) 

Mà x là số tự nhiên nên \(x^3=27\Rightarrow x^3=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

11 tháng 6 2024

a) \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x< 2\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy: \(-3< x< 2\)

b) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>1\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy `x>1` hoặc `x<-2` 

`#3107.101107`

`a)`

Ta có: `(x - 2)(x + 3) < 0`

`=> (x - 2)(x + 3)` là số âm

`=> (x - 2)` và `(x + 3)` khác dấu

Nếu: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\Rightarrow2>x>-3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\left(\text{loại}\right)\)

Vậy,...

`b)`

Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)

`=> (x - 1)(x + 2)` là số dương

`=> (x - 1)` và `(x + 2)` cùng dấu

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x>1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -2\)

Vậy,...