Câu 1 : Cách tính thời gian trong lịch sử
Câu 2 : Trình bày đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo cơ sở căn bản và quyết định đi đến việc kí kết Hiệp định Gionevo về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương.
Có thể thấy mặt trận quân sự và ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ. Thắng lợi về quân sự là điều kiện, bàn đạp để đi đến thắng lợi về ngoại giao. Thắng lợi về ngoại giao giúp khẳng định giá trị, vai trò của thắng lợi về quân sự.
Thời cơ "ngàn năm có một" trong tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 xuất hiện khi người dân Việt Nam đã chịu đựng nhiều năm áp bức và bất công từ thực dân Pháp. Thời điểm này, thế giới đang chứng kiến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và các lực lượng đế quốc đang yếu đi. Đồng thời, người dân Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và sự đoàn kết trong cuộc chiến giành độc lập. Từ nghệ thuật "chớp thời cơ", tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 đã chứng tỏ sự nhạy bén và tận dụng tốt thời cơ để tiến hành cuộc khởi nghĩa. Việc chớp lấy thời cơ quan trọng để đánh đổ chế độ thực dân và tuyên bố độc lập đã tạo nên một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Bài học rút ra từ tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là tận dụng mọi cơ hội và thời cơ để đạt được mục tiêu. Đồng thời, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết đoán và sự đoàn kết của toàn dân. Sự chớp thời cơ là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giúp đưa đất nước đi lên và phát triển.
Thời cơ "ngàn năm có một" trong tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 xuất hiện khi người dân Việt Nam đã chịu đựng nhiều năm áp bức và bất công từ thực dân Pháp. Thời điểm này, thế giới đang chứng kiến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và các lực lượng đế quốc đang yếu đi. Đồng thời, người dân Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và sự đoàn kết trong cuộc chiến giành độc lập. Từ nghệ thuật "chớp thời cơ", tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 đã chứng tỏ sự nhạy bén và tận dụng tốt thời cơ để tiến hành cuộc khởi nghĩa. Việc chớp lấy thời cơ quan trọng để đánh đổ chế độ thực dân và tuyên bố độc lập đã tạo nên một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Bài học rút ra từ tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là tận dụng mọi cơ hội và thời cơ để đạt được mục tiêu. Đồng thời, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết đoán và sự đoàn kết của toàn dân. Sự chớp thời cơ là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giúp đưa đất nước đi lên và phát triển.
Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:
- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.
Câu 1:
- Quan sát thời gian mọc, lặn; di chuyển của mặt trời, mặt trăng làm ra lịch.
+ Âm lịch: Theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất.
+ Dương lịch: Theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời.
- Dương lịch được hoàn chỉnh, gọi là công lịch.
- 1 thập kỉ = 10 năm.
- 1 thế kỉ = 100 năm.
- 1 thiên niên kỉ = 1000 năm.
- Ở Việt Nam, Công lịch được dùng chính thức trong các cơ quan và văn bản nhà nước, tuy nhiên, âm lịch vẫn được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
Câu 2:
- Đời sống vật chất
+ Người nguyên thủy đã biết mài đá, tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau (rìu, bôn, chày, cuốc đá) và vũ khí (mũi tên, mũi lao).
+ Đồ gốm đã dần phổ biến với hoa văn trang trí phong phú.
+ Sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lập bằng cỏ khô hay lá cây.
+ Nguồn thức ăn bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và tự trồng trọt, chăn nuôi.
- Đời sống tinh thần
+ Trong các di chỉ, người ta tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,...
+ Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức.
Đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam:
+ Công cụ lao động: chủ yếu sử dụng nguyên liệu đá để chế tác công cụ lao động; ngoài đá, con người còn sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác, như: xương thú,… Tới thời kì đá mới, kĩ thuật chế tác công cụ lao động của con người ngày càng phát triển; con người bước đầu biết chế tác đồ gốm.
+ Cách thức lao động: từ chỗ lấy săn bắt – hái lượm làm nguồn sống chính (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), con người đã từng bước chuyển sang sang trồng trọt và chăn nuôi gia súc (nền nông nghiệp sơ khai đã bắt đầu từ thời văn hóa Hòa Bình).
+ Địa bàn cư trú: từ chỗ cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời, ven bờ sông, suối (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), tới thời kì đá mới, con người đã quần tụ nhau lại thành các thị tộc, bộ lạc, định cư ở những địa bàn cư trú ổn định và ngày càng mở rộng.
- Đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng:
+ Hình thành những mầm mống của tôn giáo, tín ngưỡng.
+ Con người đã biết dùng đồ trang sức, như: vòng cổ và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗi rồi lấy dây xâu lại); vòng tay, hoa tai…
+ Con người biết chế tác các nhạc cụ từ xương thú hoặc đá