K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
24 tháng 12 2023

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{2x+3y+5z}{2.2+3.\left(-3\right)+5.5}=\dfrac{6}{20}=\dfrac{3}{10}\)

\(=>x=\dfrac{3}{10}.2=\dfrac{3}{5}\\ y=\dfrac{3}{10}.\left(-3\right)=-\dfrac{9}{10}\\ z=\dfrac{3}{10}.5=\dfrac{3}{2}\)

23 tháng 12 2023

6

23 tháng 12 2023

\(2^3=2.2.2=8\)

23 tháng 12 2023

Câu hỏi cảu bạn bị lỗi. Bạn xem lại nhé.

23 tháng 12 2023

 LỖI RỒI NHÉ BẠN KTRA LẠI NHA

23 tháng 12 2023

Văn bản "Chất làm gỉ" kể về mong muốn chấm dứt chiến tranh của một viên trung sĩ trẻ. Một ngày nọ, viên trung sĩ được đại tá triệu tập đến để trao đổi về công việc. Khi được đại tá hỏi về mong muốn của mình, anh đã trả lời một cách thẳng thắn. Anh mong muốn chấm dứt chiến tranh. Không chỉ vậy, anh còn chia sẻ với đại tá về việc đang nghiên cứu một loại chất có thể biến những cỗ đại bác, xe tăng hay vũ khí thành gỉ sắt. Với mong muốn và suy nghĩ này, có thể thấy rằng, viên trung sĩ là một người yêu hòa bình, ghét chiến tranh. Anh rất điềm tĩnh đã thể hiện sự quyết tâm của mình bằng cách sử dụng chính loại chất làm gỉ đó ngay tại phòng làm việc của ngài đại tá khiến ông ta tức điên. Nhân vật viên trung sĩ đã góp phần thể hiện mong muốn của nhà văn về một cuộc sống không có chiến tranh.

 OK nha!!!

23 tháng 12 2023

2\(^x\) - 512 = 2y

2\(^x\) - 29  = 2y

2\(^9\).(2\(^{x-9}\) - 1) = 2y

2y = 29

⇒ y = 9

2\(x-9\) - 1 = 1

2\(^{x-9}\)        = 1 + 1

2\(^{x-9}\)         = 2

2\(^{x-9}\)        = 21

\(x-9\)      = 1

\(x\)            = 1 + 9

\(x\)            = 10

Nếu \(x\) = 9 ⇒ 2\(^9\).(20 - 1) = 0 ≠ 2y ∀ y \(\in\) N

Nếu \(x< 9\) ⇒ 2\(^x\) < 29 < 512 ⇒ 2\(^x\) - 512  < 512 - 512 = 0 (loại)

Nếu \(x\) > 10 thì 2\(^{x-9}\) là số chẵn 

⇒2\(^{x-9}\) - 1  là số lẻ ⇒ 29.(2\(^{x-9}\) - 1) ≠ 29 ∀ \(x;y\in N\)

Vậy \(x=10;y=9\)

23 tháng 12 2023

con cảm ơn cô ạ

23 tháng 12 2023

Dấu ngoặc () trong phép tính để làm gì hả bạn?

23 tháng 12 2023

=231652,19

23 tháng 12 2023

Câu này không có trong Toán học đâu bạn, bạn không nên hỏi những câu linh tinh như thế này nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2024

Biểu thức này không có GTLN bạn nhé.