Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=15 độ, trung tuyến AM. Đường trung trực của BC cắt các đường thẳng AB và AC tại N và P.
a,Tính tỉ số k= AP/PC.
b, Gọi I là giao điểm của BP và NC. So sánh MA và MI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ABMD có
AD//BM
AB//MD
Do đó: ABMD là hình bình hành
=>AD=BM; AB=MD
Xét tứ giác AEMC có
AE//MC
AC//ME
Do đó: AEMC là hình bình hành
=>AE=MC; ME=AC
Ta có: AE+AD=DE
BM+MC=BC
mà AD=BM và MC=AE
nên DE=BC
Xét ΔABC và ΔMDE có
AB=MD
BC\DE
AC=ME
Do đó: ΔABC=ΔMDE
b: Ta có: AEMC là hình bình hành
=>AM cắt EC tại trung điểm của mỗi đường(1)
Ta có: ABMD là hình bình hành
=>AM cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)
Từ (1),(2) suy ra AM,EC,BD đồng quy
\(5:\dfrac{3}{14}-4\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{4}\\ =5.\dfrac{14}{3}-\dfrac{24}{5}.\dfrac{4}{3}\\ =\dfrac{70}{3}-\dfrac{32}{5}\\ =\dfrac{254}{15}\)
.
\(-\dfrac{13}{8}.\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{32}{38}\right)-\dfrac{15}{7}\\ =-\dfrac{13}{8}.\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{16}{19}\right)-\dfrac{15}{7}\\ =-\dfrac{13}{8}.\dfrac{360}{247}-\dfrac{15}{7}\\ =-\dfrac{45}{19}-\dfrac{15}{7}\\ =-\dfrac{600}{133}\)
\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{4}{2}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{5}{50}\\ \dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{8}+2=\dfrac{1}{10}\\ \dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{1}{10}\\ \dfrac{x}{3}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{10}\\ \dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{x}{3}=-\dfrac{7}{5}\\ x=-\dfrac{7}{5}.3\\ x=-\dfrac{21}{5}\)
\(A=\dfrac{-3}{5}+\left(\dfrac{-2}{5}-99\right)\)
\(A=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{-2}{5}-99\)
\(A=\left(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{-2}{5}\right)-99\)
\(A=\dfrac{-5}{5}-99\)
\(A=-1-99\)
\(A=-100\)
Ý của đề bài là nếu có 4 số lẻ \(a,b,c,d\) mà \(a+b+c+d=202\) thì \(ƯCLN\left(a,b,c,d\right)=1\). Còn cái mà bạn Tú phản hồi là lấy VD \(3+9+93+97=202\) mà \(ƯCLN\left(3,9\right)\ne1\) thì cái đấy chỉ là ƯCLN của 2 trong 4 số thôi nên đề bài vẫn đúng nhé.
Còn bài giải như sau: Gọi \(ƯCLN\left(a,b,c,d\right)=k\) (\(k\inℕ^∗\) và k lẻ)
Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}a=xk\\b=yk\\c=zk\\d=tk\end{matrix}\right.\) với \(x,y,z,t\) là các số tự nhiên khác 0 và nguyên tố cùng nhau.
Như vậy nếu \(a+b+c+d=202\) thì \(xk+yk+zk+tk=202\) hay \(x+y+z+t=\dfrac{202}{k}\). Khi đó \(202⋮k\) \(\Rightarrow k\in\left\{1;2;101;202\right\}\)
Do \(x,y,z,t\ge1\) nên \(x+y+z+t\ge4\). Điều này có nghĩa là \(\dfrac{202}{k}\ge4\) hay \(k\le50\). Do đó \(k=1\) hoặc \(k=2\). Tuy nhiên, vì \(k\) lẻ nên giá trị duy nhất có thể của \(k\) là \(k=1\)
Khi đó \(a=x;b=y;c=z;d=t\), dẫn đến:
\(ƯCLN\left(a,b,c,d\right)=ƯCLN\left(x,y,z,t\right)=1\)
Ta có đpcm.
Đề bài chưa rõ bạn nhé
Bốn số lẻ đó chưa chắc đã là bốn số nguyên tố cùng nhau
VD: 202 = 3+9+93+97
Mà 3 với 9 có phải số nguyên tố cùng nhau đâu
\(\dfrac{1}{21}\) = \(\dfrac{1\times3}{21\times3}\) = \(\dfrac{3}{63}\) < \(\dfrac{3}{27}\)
Vậy \(\dfrac{1}{21}\) < \(\dfrac{3}{27}\)