câu 1 tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước , biết nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ dung riêng của nước là 20 độ c và 4200J/kg.K? ghi tóm tắt cho mình dễ hiểu nhé. cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách 1: dùng Al khử hỗn hợp oxit sau đó cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô ta thu được Cu nguyên chất.
\(3CuO+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3Cu\)
\(Fe_2O_3+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cách 2: Cho hỗn hợp hòa tan vào dung dịch HCl thu được dung dịch A, cho Al vào dung dịch A. Lọc chất rắn sau phản ứng đem đem tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô thu được Cu nguyên chất.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Al+\dfrac{3}{2}CuCl_2\rightarrow AlCl_3+\dfrac{3}{2}Cu\)
\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
☕T.Lam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
BĐT $\Leftrightarrow abc\geq (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)(*)$
Áp dụng BĐT AM-GM:
$(a+b-c)(b+c-a)\leq \left(\frac{a+b-c+b+c-a}{2}\right)^2=b^2$
$(b+c-a)(c+a-b)\leq \left(\frac{b+c-a+c+a-b}{2}\right)^2=c^2$
$(a+b-c)(a+c-b)\leq \left(\frac{a+b-c+a+c-b}{2}\right)^2=a^2$
Nhân theo vế 3 BĐT trên:
$[(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)]^2\geq (abc)^2$
$\Rightarrow abc\geq (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)$ (BĐT $(*)$ được cm)
Ta có đpcm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiện tại coin không đổi thành tiền được em nhé. Em có thể dùng coin để đổi quà hoặc thẻ điện thoại tại shop.olm.vn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Tỉ số gian người đi xe máy trên cả quãng đường so với thời gian người đi xe đạp trên cả quãng đường là:
1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Thời gian người đó đi xe đạp trên cả quãng đường AB là:
1,5 : ( 3 - 1) \(\times\) 3 = 2,25 giờ
Vận tốc của xe đạp khi đi trên quãng đường AB là:
36 : 2,25 = 16 (km/h)
Vận tốc của xe máy là: 16 \(\times\) 3 = 48 (km/h)
Đáp số: vận tốc xe máy 48 km/h
vận tốc xe đạp 16 km/h
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P = \(\dfrac{-3x}{x+4}\)
P \(\in\) Z ⇔ -3\(x\) ⋮ \(x+4\) ⇒ -3( \(x\) +4) +12 ⋮ \(x+4\)
⇒ 12 ⋮ \(x\) + 4
⇒ \(x\) + 4 \(\in\) { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6}
\(\Rightarrow\) \(x\) \(\in\) { -16; -10; -8; -7; -6; -5; -3; -2; -1; 0; 2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ở đây, bạn có thể sử dụng vòng for lặp để tình tổng:
#include <iostream>
using namespace std;
int main()
{
int temporary=0;
for(int i=1;i<=10;i++){
temp+=i;
}
cout<<temporary;
return 0;
}
tuy nhiên, có cách khác dễ hơn là tính theo công thức;
#include <iostream>
using namespace std;
int main()
{
int temporary=(10/2)*(10+1);
cout<<temporary;
return 0;
}
(Code được viết theo ngôn ngữ c++)
Tóm tắt:
Lượng nước là 1,5 lít tương ứng với m = 1,5 kg
t1 = 20oC
t2 = 100oC (nước sôi ở 100o)
c = 4200 J/kg.K
Q = ? J
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước là:
\(Q=mc\Delta t=1,5 . 4200 . \left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)