Bạn Lan tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n và nhận thấy tổng đó chia hết cho 29. bạn Loan tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến m và cũng nhận thấy tổng đó chia hết cho 29. tìm các số tự nhiên m và n biết rằng m<n<50
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Số tiền tiết kiệm của Bình là:
$420:2\times 3=630$ (nghìn đồng)
Bài 2:
a. Số hs giỏi của lớp là: $40\times \frac{1}{5}=8$ (hs)
Số hs trung bình của lớp: $(40-8)\times \frac{3}{8}=12$ (hs)
Số hs khá của lớp: $40-8-12=20$ (hs)
b.
Tỉ số % số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp:
$12:40\times 100=30$ (%)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vô cảm, thờ ơ hay ích kỷ là cảm xúc, mà cảm xúc thì tồn tại trong tất cả chúng ta, không riêng gì giới trẻ. Và việc nói giới trẻ thờ ơ, vô cảm, ích kỷ, chỉ là một phần trong đó. Điều quan trọng hơn hết là thay vì chỉ trích giới trẻ, hãy đặt câu hỏi tại sao họ lại như vậy? Hãy giáo dục, cho họ thấy rằng gia đình là nơi nung nấu và nguồn cội giúp họ ngày càng được dâng trào hơn.
Tick cho mình nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong lớp học của em, không khí luôn ấm áp và sôi động. Mỗi buổi sáng khi tiếng chuông báo hiệu bắt đầu tiết học, tất cả các bạn học sinh đều vui vẻ tấp nập bước vào lớp, nụ cười trên môi, túi sách nhẹ nhàng bên vai.
Lớp học được bày trí gọn gàng và trang trí bằng những bức tranh, poster mà chính các bạn học sinh đã tự tay vẽ và trình bày. Bảng đen trên lớp được viết những thông điệp ý nghĩa và những câu trích dẫn từ các tác phẩm văn học hay, làm cho không gian trở nên sinh động và trí tuệ hơn.
Trong lớp, không chỉ có không gian học tập mà còn là nơi mà mỗi bạn học sinh có thể chia sẻ, giao lưu và tạo ra những kỷ niệm đẹp. Các bạn thường cùng nhau thảo luận về bài học, giúp đỡ nhau trong các bài tập khó, hoặc đơn giản là chia sẻ những câu chuyện vui buồn trong cuộc sống hàng ngày.
Các hoạt động ngoại khóa, họp lớp, hoặc các buổi thảo luận cộng đồng cũng thường xuyên được tổ chức trong lớp, tạo ra cơ hội cho các bạn học sinh gặp gỡ, giao lưu và học hỏi lẫn nhau.
Kể từ khi cảm thấy mình là một phần của lớp, mỗi bạn học sinh đều tự tin và hăng hái hơn trong hành trình học tập và phát triển bản thân của mình.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTBĐ trong văn bản thông tin là viết tắt của "Phần Thân Bài Đăng", thường đề cập đến nội dung chính của văn bản.
tùy từng văn bản bạn nhé
nhưng thường có thể sẽ là thuyết minh. phương thức này để trình bày, giải thích hoặc phân tích một sv, khái niệm, ý tưởng,một hệ thống thông tin.
đó là ý kiến của mk. bạn có thể tham khảo:))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Cả hai vòi cùng chảy trong một giờ được:
\(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (thể tích bể)
\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{50}{100}\) = 50%
Vậy trong một giờ hai vòi cùng chảy được 50% thể tich bể.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số kẹo Ngọc còn lại sau khi cho em 1/3 số kẹo:
9 + 1 = 10 (viên)
10 viên kẹo chiếm số phần là:
1 - 1/3 = 2/3
Số kẹo Ngọc có tất cả là:
10 : 2/3 = 15 (viên)
Lời giải:
Sau khi Ngọc cho em 1/3 số kẹo thì còn lại: $9+1=10$ (viên)
Ngọc cho em 1/3 số kẹo thì Ngọc còn lại $1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$ số kẹo
Vậy $\frac{2}{3}$ số kẹo của Ngọc ứng với $10$ viên.
Suy ra Ngọc có tất cả số viên kẹo là:
$10:\frac{2}{3}=15$ (viên)
tick cho mình nha