46(1/2-7/23-27/46):1/5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
`a)`
- Tổng của 2 số hữu tỉ khác dấu: \(-\dfrac{4}{15}=-\dfrac{13}{15}+\dfrac{9}{15}\)
`b)`
- Tích cảu 2 số hữu tỉ: \(-\dfrac{4}{15}=-\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{1}{2}\)
`c)`
Thương của 2 số hữu tỉ: \(-\dfrac{4}{15}=-\dfrac{16}{15}\div2\)
a; \(\dfrac{98}{99}\) > \(\dfrac{98}{100}\) (hai phân số dương có cùng tử số, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó lớn hơn)
\(\dfrac{98}{100}\) > \(\dfrac{97}{100}\)(hai phân số dương có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn)
Vậy \(\dfrac{97}{100}\) < \(\dfrac{98}{99}\)
b; \(\dfrac{19}{18}\) = 1 + \(\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{2021}{2020}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2020}\)
\(\dfrac{1}{18}\) > \(\dfrac{1}{2020}\) (hai phân số dương có cùng tử số phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn)
\(\dfrac{19}{18}\) > \(\dfrac{2021}{2020}\) (hai phân số phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân số đó lớn hơn)
Vậy: \(\dfrac{19}{18}\) > \(\dfrac{2021}{2020}\)
gọi quãng đường AB là x (km)
thời gian người đó đi hết quãng đường AB là: t
thời gian đi 3/4 quãng đường là: t'
thời gian đi 1/4 quãng đường là: t''
thời gian dự kiến đi hết quãng đường là:
\(t'=\dfrac{\dfrac{3}{4}x}{25}\left(h\right)\)
\(t''=\dfrac{\dfrac{1}{4}x}{35}\left(h\right)\)
thời gian thực tế đi hết quãng đường là:
\(t'+t''=\dfrac{\dfrac{3}{4}x}{25}+\dfrac{\dfrac{1}{4}x}{35}\)
theo đề người đó đến sớm hơn 30p hay 1/2 giờ:
t - (t' + t'') = 0,5 (h)
từ đó ta có: \(t-\left(\dfrac{\dfrac{3}{4}x}{25}+\dfrac{\dfrac{1}{4}x}{35}\right)=0,5\left(h\right)\)
tổng thời gian thực tế người đó đi từ A đến B là:
\(t'+t''=\dfrac{\dfrac{3}{4}x}{25}+\dfrac{\dfrac{1}{4}x}{35}=\dfrac{3x}{100}+\dfrac{x}{140}\\ =\dfrac{3x\cdot7+x\cdot5}{700}=\dfrac{21x+5x}{700}=\dfrac{26x}{700}=\dfrac{13x}{150}\)
suy ra ta được:
t dự định = t + 0,5
\(\dfrac{x}{25}=\dfrac{13x}{350}+0,5\)
\(350\cdot\dfrac{x}{25}=350\cdot\left(\dfrac{13x}{350}+0,5\right)\\ 14x=13x+175\\ 14x-13x=175\\ x=175\)
vậy quãng đường từ A đến B dài 175 km
a) \(\dfrac{2x+1}{9}=\dfrac{5}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=9\cdot5=45\)
\(\Rightarrow2x^2+2x+x+1=45\)
\(\Rightarrow2x^2+3x-44=0\)
\(\Rightarrow2x^2+11x-8x-44=0\)
\(\Rightarrow x\left(2x+11\right)-4\left(2x+11\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(2x+11\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\2x=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{2x-1}{21}=\dfrac{3}{2x+1}\left(x\ne-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=21\cdot3=63\)
\(\Rightarrow4x^2-1=63\)
\(\Rightarrow4x^2=64\)
\(\Rightarrow\left(2x\right)^2=8^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\2x=-8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
c) \(\dfrac{2x-1}{2}=\dfrac{5}{x}\left(x\ne0\right)\)
\(\Rightarrow x\left(2x-1\right)=5\cdot2=10\)
\(\Rightarrow2x^2-x=10\)
\(\Rightarrow2x^2-x-10=0\)
\(\Rightarrow2x^2+4x-5x-10=0\)
\(\Rightarrow2x\left(x+2\right)-5\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-5\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
d) \(\dfrac{x-3}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\)
\(\Rightarrow15\cdot\dfrac{x-3}{3}=15\cdot\dfrac{2x+1}{5}\)
\(\Rightarrow5\left(x-3\right)=3\left(2x+1\right)\)
\(\Rightarrow5x-15=6x+3\)
\(\Rightarrow6x-5x=-18\)
\(\Rightarrow x=-18\)
Số hs nam của trường đó:
600 - 240 = 360 ( hs )
Tỉ số % số hs nam và số hs toàn trường là:
360/600 x 100 = 60%
Tỉ số phần trăm số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là:
240:600=0,4=40%
Tỉ số phần trăm số học sinh nam và số học sinh toàn trường là:
100%-40%=60%
Đ/s:60%
Tỉ số HS nữa số với số HS toàn trường là:
240 : 600 x 100% = 40%
Đs:...
tỉ số % số hs nữ và số hs toàn trường là:
240:600=0,4=40%
Đ/s:40%
Để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \( y = 2\sqrt{1-x^2} + x^2 \) trên miền xác định của nó, ta thực hiện các bước sau:
1. **Xác định miền xác định của hàm số**:
\[
1 - x^2 \geq 0 \implies -1 \leq x \leq 1
\]
Do đó, hàm số xác định trên khoảng \([-1, 1]\).
2. **Tính đạo hàm của hàm số**:
\[
y = 2\sqrt{1 - x^2} + x^2
\]
Đạo hàm của hàm số \( y \) là:
\[
y' = \frac{d}{dx} \left( 2\sqrt{1 - x^2} + x^2 \right)
\]
Áp dụng quy tắc đạo hàm:
\[
y' = 2 \cdot \frac{d}{dx} \left( \sqrt{1 - x^2} \right) + \frac{d}{dx} \left( x^2 \right)
\]
\[
= 2 \cdot \frac{1}{2\sqrt{1 - x^2}} \cdot (-2x) + 2x
\]
\[
= -\frac{2x}{\sqrt{1 - x^2}} + 2x
\]
\[
= 2x \left(1 - \frac{1}{\sqrt{1 - x^2}}\right)
\]
3. **Tìm các điểm cực trị**:
Giải phương trình \( y' = 0 \):
\[
-\frac{2x}{\sqrt{1 - x^2}} + 2x = 0
\]
\[
2x \left( 1 - \frac{1}{\sqrt{1 - x^2}} \right) = 0
\]
\[
2x = 0 \quad \text{hoặc} \quad 1 - \frac{1}{\sqrt{1 - x^2}} = 0
\]
\[
x = 0 \quad \text{hoặc} \quad \sqrt{1 - x^2} = 1
\]
\[
x = 0 \quad \text{hoặc} \quad 1 - x^2 = 1
\]
\[
x = 0 \quad \text{hoặc} \quad x^2 = 0
\]
\[
x = 0
\]
4. **Xét giá trị của hàm số tại các điểm biên và điểm cực trị**:
\[
y(-1) = 2\sqrt{1 - (-1)^2} + (-1)^2 = 2\sqrt{0} + 1 = 1
\]
\[
y(1) = 2\sqrt{1 - 1^2} + 1^2 = 2\sqrt{0} + 1 = 1
\]
\[
y(0) = 2\sqrt{1 - 0^2} + 0^2 = 2\sqrt{1} + 0 = 2
\]
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng \([-1, 1]\) là \( 2 \) và giá trị nhỏ nhất là \( 1 \).
\(46\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{23}-\dfrac{27}{46}\right):\dfrac{1}{5}\)
\(=46\left(\dfrac{23}{46}-\dfrac{14}{46}-\dfrac{27}{46}\right):\dfrac{1}{5}\)
\(=46\cdot\dfrac{23-14-27}{46}:\dfrac{1}{5}\)
\(=\left(23-14-27\right):\dfrac{1}{5}\)
\(=-18:\dfrac{1}{5}\)
\(=-18\cdot5\)
\(=-90\)
`46 . (1/2 - 7/23 - 27/46) ÷ 1/5`
`= 46 . (23/46 - 14/46 - 27/46) ÷ 1/5`
`= 46 . -9/23 ÷ 1/5`
`= -18 . 5`
`= -90`