K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left[\dfrac{a-b}{\sqrt{ab}}-\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\left(\dfrac{a}{\sqrt{b}}-\dfrac{b}{\sqrt{a}}\right)\right]:\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}\)

\(=\left(\dfrac{a-b}{\sqrt{ab}}-\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\cdot\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{ab}\left(a-b\right)-a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{a-b}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a\sqrt{b}+b\sqrt{a}-a-\sqrt{ab}-b\right)}{a-b}\)

\(=\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}-a-\sqrt{ab}-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

29 tháng 5 2024

loading...  

Thế x = -1 vào (P), ta có:

y = (-1)² = 1

⇒ A(-1; 1)

Thế x = 2 vào (P), ta có:

y = 2² = 4

⇒ B(2; 4)

Gọi (d): y = ax + b (a ≠ 0) là phương trình đường thẳng AB

Thế tọa độ điểm A(-1; 1) vào (d), ta có:

a.(-1) + b = 1

⇔ -a + b = 1

⇔ b = 1 + a (1)

Thế tọa độ điểm B(2; 4) vào (d), ta có:

a.2 + b = 4

⇔ 2a + b = 4 (2)

Thế (1) vào (2), ta có:

2a + 1 + a = 4

⇔ 3a = 4 - 1

⇔ 3a = 3

⇔ a = 3 : 3

⇔ a = 1 (nhận)

Thế a = 1 vào (1), ta có:

b = 1 + 1 = 2

⇒ (d): y = x + 2

Ta có:

OA² = 1 + 1 = 2

⇒ OA = √2

AB² = 3² + 3² = 18

⇒ AB = 3√2

OB² = 2² + 4² = 20

⇒ OB = 2√5

∆OAB có:

OB² = OA² + AB² = 20

⇒ ∆OAB vuông tại A (định lý Pythagore đảo)

Diện tích ∆OAB:

S = √2.3√2 : 2 = 3 (đvdt)

28 tháng 5 2024

nhanh hộ cái

 

31 tháng 5 2024

a) Chứng minh rằng tứ giác ACMO nội tiếp được trong một đường tròn.

Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E (khác với điểm A). (ảnh 1)

Vì AC là tiếp tuyến của (O) nên OA  AC =>  ˆOAC = 90o���^ = 90�

Vì MC là tiếp tuyến của (O) nên OM  MC =>  ˆOMC = 90o���^ = 90�

=> ˆOAC +ˆOMC =180o.���^ +���^ =180�.  Suy ra OACM là tứ giác nội tiếp

1: Xét tứ giác BMNC có \(\widehat{BMC}=\widehat{BNC}=90^0\)

nên BMNC là tứ giác nội tiếp

=>B,M,N,C cùng thuộc một đường tròn

2:

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>Ax\(\perp\)OA tại A

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ANM}\left(=180^0-\widehat{MNC}\right)\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{ANM}\)

=>Ax//MN

=>OA\(\perp\)MN

 mà MN\(\perp\)NK

nên NK//OA

28 tháng 5 2024

chi tiết với ạ

Điểm D ở đâu vậy bạn?

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>CD\(\perp\)AB tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)AC tại E

Xét ΔABC có

BE,CD là các đường cao

BE cắt CD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại F

Xét tứ giác HECF có \(\widehat{HEC}+\widehat{HFC}=90^0+90^0=180^0\)

nên HECF là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)

b: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

nên ADHE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAH}\)

mà \(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)

và \(\widehat{DAH}=\widehat{HCF}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{DEB}=\widehat{FEB}\)

=>EB là phân giác của góc DEF

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\\\dfrac{3}{4x}-\dfrac{2}{5y}=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\\\dfrac{6}{4x}-\dfrac{4}{5y}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{6}{4x}=7+6\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{3}{2x}=13\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{2}\right)=13\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{13}{6}=13\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=13:\dfrac{13}{6}=6\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{4}{5y}=7-\dfrac{2}{3x}=7-\dfrac{2}{3\cdot\dfrac{1}{6}}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{4}{5y}=7-\dfrac{2}{\dfrac{1}{2}}=7-2\cdot2=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\5y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\y=\dfrac{4}{15}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

28 tháng 5 2024

M = x + 2 - √(x² - 2x + 1)

= x + 2 - √(x - 1)²

= x + 2 - |x - 1| (1)

Với x ≥ 1, ta có:

(1) = x + 2 - x + 1

= 3

Với x < 1, ta có:

M = x + 2 - 1 + x 

= 2x + 1