Phân tích đa thức thành nhân tử:
\(x^4+6x^3-11x^2+6x+1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi năng suất làm việc dự định của người đó là \(x\) (sản phẩm/giờ; \(x\in\mathbb{N}^*\))
Thời gian người đó hoàn thành công việc theo dự định là: \(\dfrac{14}{x}\) (giờ)
Năng suất làm việc của người đó thực tế là: \(x+3\) (sản phẩm/giờ)
Thời gian người đó hoàn thành công việc trên thực tế là: \(\dfrac{21}{x+3}\) (giờ)
Vì thời gian người đó hoàn thành công việc trên thực tế bằng thời gian người đó làm xong theo dự định nên ta có phương trình:
\(\dfrac{21}{x+3}=\dfrac{14}{x}\)
\(\Rightarrow21x=14\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow21x=14x+42\)
\(\Leftrightarrow7x=42\)
\(\Leftrightarrow x=6\) (tmđk)
Vậy năng suất làm việc của người đó theo dự định là 6 sản phẩm/giờ.
#$\mathtt{Toru}$
a) \(x^4-2x^3+2x^2-2x+a=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+bx+c\right)\) (sửa đề)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2x+1\right)+\left(x^2-2x+1\right)+a-1=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+bx+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+1\right)+a-1=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+bx+c\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1=0\\b=0\\c=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c=1\\b=0\end{matrix}\right.\)
b) \(x^3+3x^2-x-3=\left(x-2\right)\left(x^2+bx+c\right)+a\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+5x^2-10x+9x-18+15=\left(x-2\right)\left(x^2+bx+c\right)+a\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+5x\left(x-2\right)+9\left(x-2\right)+15=\left(x-2\right)\left(x^2+bx+c\right)+a\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+5x+9\right)+15=\left(x-2\right)\left(x^2+bx+c\right)+a\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=5\\c=9\end{matrix}\right.\)
#$\mathtt{Toru}$
a) Chu vi của miếng bánh là:
\(\dfrac{5x}{2}+8x+4y^2=\dfrac{5x+16x}{2}+4y^2=\dfrac{21x+8y^2}{2}\)
b) Chu vi của miếng bánh là:
\(\dfrac{21\cdot4+8\cdot3^2}{2}=78\left(cm\right)\)
c) Chu vi của miếng bánh là:
\(\dfrac{21\cdot1,5+8\cdot2,34^2}{2}=37,6524\left(cm\right)\)
d) Diện tích của miếng bánh là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot8x\cdot\left(2,5x+1\right)=4x\left(2,5x+1\right)=10x^2+4x\)
Ta có: AC > BC > AB
\(BC^2+AB^2=20^2+15^2=625\) (1)
\(AC^2=25^2=625\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BC^2+AB^2=AC^2\)
Vậy ΔABC là tam giác vuông tại C
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=15\left(cm\right)\\BC=20\left(cm\right)\\AC=25\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)(giả thiết)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2+BC^2=15^2+20^2=225+400=625\left(cm\right)\\AC^2=25^2=625\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AB^2+BC^2=AC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông (theo định lý Pi-ta-go đảo)
Vậy \(\Delta ABC\) là tam giác vuông.
\(4\dfrac{7}{5741}\cdot\dfrac{1}{3759}-\dfrac{4}{3759}\cdot1\dfrac{2}{5741}+\dfrac{1}{3759}+\dfrac{1}{3759\cdot5741}\\ =\dfrac{22971}{5741}\cdot\dfrac{1}{3759}-\dfrac{1}{3759}\cdot\dfrac{22972}{5741}+\dfrac{1}{3759}\cdot\dfrac{5741}{5741}+\dfrac{1}{3759}\cdot\dfrac{1}{5741}\\ =\dfrac{1}{3759}\cdot\left(\dfrac{22971}{5741}-\dfrac{22972}{5741}+\dfrac{5741}{5741}+\dfrac{1}{5741}\right)\\ =\dfrac{1}{3759}\cdot\dfrac{5741}{5741}=\dfrac{1}{3759}\cdot1=\dfrac{1}{3759}\)
\(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\\ =\left(x^4+6x^3+9x^2\right)-2x^2-6x+1\\ =\left[\left(x^2\right)^2+2\cdot x^2\cdot3x+\left(3x\right)^2\right]-2\left(x^2+3x\right)+1\\ =\left(x^2+3x\right)^2-2\left(x^2+3x\right)+1^2\\=\left(x^2+3x-1\right)^2\)
\(g)\dfrac{x}{xy+y^2}-\dfrac{y}{x^2+xy}\\ =\dfrac{x}{y\left(x+y\right)}-\dfrac{y}{x\left(x+y\right)}\\ =\dfrac{x^2}{xy\left(x+y\right)}-\dfrac{y^2}{xy\left(x+y\right)}\\ =\dfrac{x^2-y^2}{xy\left(x+y\right)}\\ =\dfrac{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}{xy\left(x+y\right)}\\ =\dfrac{x-y}{xy}\)
h)
\(\dfrac{x^2+4}{x^2-4}-\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x}{2-x}\\ =\dfrac{x^2+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{x}{x-2}\\ =\dfrac{x^2+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x^2+4-x^2+2x+x^2+2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x+2}{x-2}\)
i)
\(\dfrac{5}{6x-6}+\dfrac{9}{14x-14}+\dfrac{6}{7x-7}\\ =\dfrac{5}{6\left(x-1\right)}+\dfrac{9}{14\left(x-1\right)}+\dfrac{6}{7\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{7\cdot5}{42\left(x-1\right)}+\dfrac{3\cdot9}{42\left(x-1\right)}+\dfrac{6\cdot6}{42\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{35+27+36}{42\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{98}{42\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{7}{3\left(x-1\right)}\)
\(x\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)+128\\ =\left[\left(x+6\right)\left(x+4\right)\right]\left[x\left(x+10\right)\right]+128\\ =\left(x^2+6x+4x+24\right)\left(x^2+10x\right)+128\\ =\left(x^2+10x+24\right)\left(x^2+10x\right)+128\\ =\left(x^2+10x\right)^2+24\left(x^2+10x\right)+128\\ =\left(x^2+10x\right)^2+8\left(x^2+10x\right)+16\left(x^2+10x\right)+128\\ =\left(x^2+10x\right)\left[\left(x^2+10x\right)+8\right]+16\left[\left(x^2+10x\right)+8\right]\\ =\left(x^2+10x+8\right)\left(x^2+10x+16\right)\)
Xét đa thức \(P\left(x\right)=x^4+6x^3-11x^2+6x+1\)
Giả sử P(x) có nghiệm hữu tỉ \(x=\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ,\left(p,q\right)=1\right)\) thì \(q,p|1\)
\(\Rightarrow\left(p,q\right)=\left(1,-1\right),\left(-1,1\right),\left(1,1\right),\left(-1,-1\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{p}{q}=\pm1\).
Thử lại, ta thấy \(P\left(\pm1\right)\ne0\) nên P(x) không có nghiệm hữu tỉ. Do đó P(x) không thể phân tích được thành tích của 1 đa thức bậc nhất và 1 đa thức bậc 3.
Khi đó đặt \(P\left(x\right)=\left(x^2+ax+b\right)\left(x^2+cx+d\right)\) với
\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^4+cx^3+dx^2+ax^3+acx^2+adx+bx^2+bcx+bd\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^4+\left(a+c\right)x^3+\left(b+d+ac\right)x^2+\left(ad+bc\right)x+bd\)
Đồng nhất hệ số, thu được:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+c=6\\b+d+ac=-11\\ad+bc=6\\bd=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow b=d=\pm1\)
Nếu \(b=d=1\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}a+c=6\\2+ac=-11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=6\\ac=-13\end{matrix}\right.\).
Khi đó \(a,c\) là 2 nghiệm của pt \(x^2-6x-13=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3+\sqrt{22}\\c=3-\sqrt{22}\end{matrix}\right.\) (loại)
Nếu \(b=d=-1\) thì \(-6=a+c=6\), vô lý.
Nên đa thức đã cho không thể phân tích được thành nhân tử nhé.