Nếu 1 số ví dụ về lực tiếp súc và lực không tiếp súc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng điện tích dương chuyển động từ nơi có điện tích cao hơn đến nơi có điện tích thấp hơn được giải thích bằng lý thuyết điện trường.
Theo lý thuyết điện trường Coulomb, điện tích dương và điện tích âm tạo ra một lực tương tác gọi là lực điện. Lực điện giữa hai điện tích có magnitutde tỉ lệ thuận với tích của chúng và nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Theo công thức Coulomb, lực điện được tính bằng:
F = k * (q1 * q2) / r^2
Trong đó:
- F là lực điện tác động giữa hai điện tích q1 và q2,
- k là hằng số điện trường Coulomb,
- r là khoảng cách giữa hai điện tích.
Do tích có dấu, khi hai điện tích khác dấu (một âm và một dương) thì lực điện sẽ có hướng từ điện tích dương đến điện tích âm. Tương tự, khi hai điện tích cùng dấu (cả hai dương hoặc cả hai âm) thì lực điện sẽ có hướng từ điện tích cao hơn (có magnitutde lớn hơn) đến điện tích thấp hơn (có magnitutde nhỏ hơn). Điều này giải thích vì sao trong điện trường, điện tích dương chuyển động từ nơi có điện tích cao hơn đến nơi có điện tích thấp hơn.
Điện trường có thể được hình dung như một "địa hình" điện mà điện tích dương di chuyển theo. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng điện trường không chỉ phụ thuộc vào điện tích mà còn phụ thuộc vào cả tính chất của môi trường và các yếu tố khác.
Gọi độ dài quãng đường AB là \(S_{AB}\left(km\right)\).
Lấy mốc thời gian là lúc xe xuất phát \(9h30ph\).
Thời gian xe đi từ A đi trước xe đi từ B là:
\(t_1=9h30ph-9h=30ph=0,5h\)
Quãng đường xe đi từ A đi trước xe đi từ B là:
\(S_1=v_A\cdot t_1=60\cdot0,5=30km\)
Thời gian hai xe cùng đi để gặp được nhau:
\(t=11h30ph-9h30ph=2h\)
Quãng đường xe đi từ A là: \(S_A=v_A\cdot t=60\cdot2=120km\)
Quãng đường xe đi từ B là: \(S_B=v_B\cdot t=70\cdot2=140km\)
Quãng đường AB là: \(S_{AB}=S_A+S_B+S_1=120+140+30=290km\)
Câu 5.
a)Ta có: \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow\) P và R tỉ lệ nghịch.
\(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)\(\Rightarrow R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)
b)Nếu hai điện trở mắc nối tiếp:
\(P_{nt}=R\cdot I^2=\left(R_1+R_2\right)\cdot I^2=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}=\dfrac{U^2}{\dfrac{3}{2}R_2+R_2}=\dfrac{U^2}{\dfrac{5}{2}R_2}\)
Nếu hai điện trở mắc song song:
\(P_{ss}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{U^2}{\dfrac{\dfrac{3}{2}R_2\cdot R_2}{\dfrac{3}{2}R_2+R_2}}=\dfrac{U^2}{\dfrac{3}{5}R_2}\)
Phương trình chuyển động của xe: \(x=18+12t-1,2t^2\)
b) Độ dịch chuyển của xe từ \(t_1=1s\) đến \(t_2=7s\) là:
\(x_1=18+12\cdot1-1,2\cdot1^2=28,8m\)
\(x_2=18+12\cdot7-1,2\cdot7^2=43,2m\)
\(\Rightarrow\Delta x=x_2-x_1=43,2-28,8=14,4m\)
c) \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^20=18+12t-1,2t^2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=18m\\v_0=12m/s\\a=-1,2m/s^2\end{matrix}\right.\)
Thời gian xe đi từ \(t_1=1s\) đến \(t_2=7s\) là:
\(\Delta t=t_2-t_1=7-1=6s\)
\(\Rightarrow S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=12\cdot6+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1,2\right)\cdot6^2=50,4m\)
Gọi \(D_0\) là khối lượng riêng của chất làm quả cầu
Điều kiện cân bằng: \(P\cdot OA=\left(P-F_A\right)\cdot OB\)
Mà \(OB=\dfrac{1}{4}AB\)
Khi đó: \(\left(P-F_A\right)\cdot\dfrac{3}{4}AB=P\cdot\dfrac{1}{4}AB\)
\(\Rightarrow3P-3F_A=P\Rightarrow2P=3F_A\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}P=10\cdot D_0\cdot V\\F_A=10\cdot D\cdot V\end{matrix}\right.\)
Thay vào ta được: \(2\cdot10\cdot D_0.V=3\cdot10\cdot D\cdot V\)
\(\Rightarrow2D_0=3D\)
\(\Rightarrow D_0=\dfrac{3}{2}D=\dfrac{3}{2}\cdot1=1,5g/cm^3\)
người làm vườn khi vung cuốc, người thợ rèn khi vung búa, người bổ củi khi vung rìu đều thực hiện gập tay ở khớp khuỷu và làm như vậy sẽ giảm lực từ điểm đặt lực đến trục quay, giúp cho tay đỡ mỏi
còn khi giáng cuốc, đập búa, giáng rìu thì vươn tay ra để tăng chiều dài từ điểm đặt lực đến trục quay, giúp cho việc giáng cuốc, đập búa, giáng rìu để tăng thêm lực đập giúp làm việc hiệu quả hơn
Ví dụ về lực tiếp xúc:
+ Tay bưng bê đồ vật.
+ Chân đá quả bóng.
+ Bạn A mở cửa sổ.
+ Quần vật đánh quả bóng sang phía khác.
+Cái cốc đặt trên mặt bàn.
Ví dụ về lực không tiếp xúc:
+ Nam châm hút các vụn sắt.
+ Lực trái đất hút quả bị rụng.
+ Lực hút giữa trái đất và mặt trăng.
+ Lực đẩy của hai cục nam châm.
+ Gió thổi làm tờ giấy bay.
- Ví dụ về lực tiếp xúc: + Tay ta tác dụng một lực đẩy vào cánh cửa, tay ta và cánh cửa tiếp xúc với nhau.
- Ví dụ về lực không tiếp xúc: + Lực hút giữa Mặt Trăng và Trái Đất, giúp Mặt Trăng luôn quay quanh Trái Đất. + Nam châm để gần các đinh sắt.