K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để B nguyên thì \(x⋮x-3\)

=>\(x-3+3⋮x-3\)

=>\(3⋮x-3\)

=>\(x-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;6;0\right\}\)

=>Giá trị x nguyên lớn nhất để B là số nguyên là x=6

27 tháng 1

`B = x/(x-3) = (x-3+3)/(x-3) = (x-3)/(x-3) + 3/(x-3) = 1 + 3/(x-3)`

Để `B` nguyên

`<=> 3 ⋮ x-3`

`<=> x-3 ∈ Ư(3)`

`=> x-3  ∈ {-1 ;-3 ; 1; 3}`

`=>  x  ∈ {2 ; 0 ; 4 ; 6}`

`=> x = 6` là giá trị lớn nhất

Vậy `x` nguyên có giá trị lớn nhất để `B` nguyên khi `x=6` 

26 tháng 1

26 tháng 1

ở máy tính á

26 tháng 1

cứu mình với :

:(((

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
27 tháng 1

Câu văn trên có 3 từ ghép: bọn trai, rừng tre, bờ sông

26 tháng 1

Số tự nhiên nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau là 11. Nên a là 11

Biểu thức: 1967 + a x 5 = 1967 + 11 x 5 = 2022

26 tháng 1

ket qua cua bai nay la 2022


ÔNG LÝ TIẾN Tương truyền vào đời Hùng Vương thứ 6, dưới triều Hùng Huy Vương, nhà nước Văn Lang đang trong thời kì bị giặc phương Bắc đe dọa xâm lược. Thuở ấy, có hai ông bà già, tuổi cao mà chưa có con, ngày ngày chồng đi đánh cá ven sông Tô Lịch, còn vợ thì thành tâm đi cầu tự ở chùa Khán gần đó. Mãi về sau, bà mới mang thai và sinh ra một cậu...
Đọc tiếp

ÔNG LÝ TIẾN Tương truyền vào đời Hùng Vương thứ 6, dưới triều Hùng Huy Vương, nhà nước Văn Lang đang trong thời kì bị giặc phương Bắc đe dọa xâm lược. Thuở ấy, có hai ông bà già, tuổi cao mà chưa có con, ngày ngày chồng đi đánh cá ven sông Tô Lịch, còn vợ thì thành tâm đi cầu tự ở chùa Khán gần đó. Mãi về sau, bà mới mang thai và sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú, đặt tên con là Lý Tiến. Lớn lên, Lý Tiến nổi tiếng là tay khỏe mạnh, tháo vát và có tướng gan lì. Bọn trai làng Long Đỗ cạnh rừng tre, bên bờ sông Tô vừa mến vừa phục. Ông thường tụ tập bọn cùng tuổi tập đánh trận giả trong rừng tre và cùng nhau ra sông bắt cá. Đến giữa đời Hùng Vương thứ sáu, Lý Tiến được vua Hùng cử làm tướng và giao cho việc rèn luyện một đội quan ven bờ sông Tô. Khi nghe tin có giặc Ân phương Bắc sang xâm lược nước Văn Lang, vua Hùng một mặt cử người lên trấn ải, mặt khác cho người đi loan tin cầu người tài giỏi ra giúp dân giúp nước. Lý Tiến được cử mang quân ra gần biên ải cự giặc. Khi quân của ông đến đất Vũ Ninh (nay thuộc Quế Võ, Bắc Ninh) thì gặp giặc Ân. Hai bên đánh nhau quyết liệt. Lý Tiến chém giết rất nhiều giặc. Trong một trận, chẳng may ông bị một tên giặc bắn trúng ngực. Ông gắng gượng trở về đến bờ sông Tô rồi mới mất. Sau khi chết, ông đã báo mộng vua Hùng cho sứ giả Tiên Du rao mõ, cầu hiền. Do đó mà đã tìm được Thánh Gióng đánh giặc sau này. Về sau, người dân địa phương đã chôn cất ông ngay trên nền nhà cũ và dựng trên nền đất cũ ấy một ngôi đền thờ ông. Đó là đình Giáp Đông, thôn Đông Thuận xưa, này còn lại hậu cung ở phố Hàng Cá (Hà Nội). […] (Theo Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I: Thần thoại – Truyền thuyết) Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể loại nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

1
26 tháng 1

Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể loại truyền thuyết.
Nhân vật chính trong truyện: Lý Tiến. Lý Tiến là một thanh niên khôi ngô tuấn tú, mạnh khỏe và tháo vát, nổi tiếng trong làng Long Đỗ. Anh được vua Hùng cử làm tướng, dẫn đầu đội quân ven bờ sông Tô để bảo vệ đất nước trước giặc Ân từ phương Bắc. Dù hy sinh trong trận chiến, Lý Tiến đã báo mộng và giúp tìm ra Thánh Gióng, người sau này đánh bại giặc.

26 tháng 1

Chồi non trên cành cây là biểu tượng của sự sống mới và hi vọng. Mỗi khi nhìn thấy những mầm non xanh tươi đang vươn lên, tôi cảm nhận được sức mạnh tiềm tàng trong từng chiếc lá non. Những hạt giống bé nhỏ ấy không chỉ vượt qua mọi khó khăn trên con đường dài, mà còn góp phần tô điểm cho cuộc sống thêm phần tươi đẹp. Chính sự dẻo dai và lòng kiên nhẫn của mầm non khiến tôi cảm thấy khâm phục và trân trọng những điều nhỏ bé quanh mình. Câu ghép trong đoạn văn: "Những hạt giống bé nhỏ ấy không chỉ vượt qua mọi khó khăn trên con đường dài, mà còn góp phần tô điểm cho cuộc sống thêm phần tươi đẹp." "Chính sự dẻo dai và lòng kiên nhẫn của mầm non khiến tôi cảm thấy khâm phục và trân trọng những điều nhỏ bé quanh mình." Hai câu ghép này chỉ ra ý nghĩa và giá trị của mầm non trong cuộc sống. Thế nào?

26 tháng 1

8,09 tỷ người nhé

26 tháng 1

8,09 tỷ người nhé

26 tháng 1

\(x\cdot\left(x-100\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-100=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=100\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có 2 nghiệm là: \(x_1=0;x_2=100\)

26 tháng 1

Ta có: x(x-100)=0

\(\rArr\) \(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x-100=0\end{array}\right.\) \(\rArr\) \(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=100\end{array}\right.\)

Vậy pt có 2 nghiệm x=0 hoặc x=100

3 tháng 2

Đây nha bạn.

Bước 1: Thu thập dữ liệu khí hậuThu thập các dữ liệu cần thiết như nhiệt độ trung bình thánglượng mưa trung bình tháng cho khu vực bạn muốn vẽ biểu đồ.Dữ liệu này có thể lấy từ các bảng khí hậu, trang web của các cơ quan khí tượng, hoặc các tài liệu nghiên cứu.

Bước 2: Lựa chọn loại biểu đồBiểu đồ đường (line graph): Dùng để biểu thị nhiệt độ trung bình hàng tháng. Các điểm biểu thị nhiệt độ từng tháng sẽ được nối với nhau bằng các đoạn thẳng.Biểu đồ cột (bar chart): Dùng để biểu thị lượng mưa trung bình hàng tháng. Các cột sẽ cao thấp tùy thuộc vào lượng mưa từng tháng.

Bước 3: Xác định trục tọa độTrục hoành (trục x): Đánh dấu các tháng trong năm (từ tháng 1 đến tháng 12).Trục tung (trục y):Đối với nhiệt độ, trục y sẽ đánh dấu giá trị nhiệt độ (Celsius hoặc Fahrenheit).Đối với lượng mưa, trục y sẽ đánh dấu lượng mưa (mm hoặc inch).

Bước 4: Vẽ biểu đồBiểu đồ nhiệt độ: Vẽ một đường nối các điểm biểu thị nhiệt độ trung bình của mỗi tháng.Biểu đồ lượng mưa: Vẽ các cột cho từng tháng để biểu thị lượng mưa. Mỗi cột sẽ có chiều cao tương ứng với lượng mưa trong tháng đó.

Bước 5: Kết hợp các biểu đồ (nếu cần)

Nếu bạn muốn thể hiện cả nhiệt độ và lượng mưa trên cùng một biểu đồ, bạn có thể kết hợp:

Biểu đồ kép: Vẽ một biểu đồ đường cho nhiệt độ và một biểu đồ cột cho lượng mưa. Chú ý rằng trục y của mỗi loại cần được chia ra để thể hiện đúng giá trị của mỗi yếu tố.

Bước 6: Ghi chú và chú giảiThêm tên biểu đồ, các đơn vị đo, và chú giải nếu cần thiết để người xem dễ hiểu. Ví dụ: "Biểu đồ khí hậu của Hà Nội", "Đơn vị nhiệt độ: °C, Đơn vị lượng mưa: mm".Đảm bảo rõ ràng về màu sắc và các yếu tố đồ họa để dễ phân biệt giữa nhiệt độ và lượng mưa.

Bước 7: Kiểm tra và hoàn thiệnKiểm tra lại các giá trị và hình thức biểu đồ để chắc chắn rằng tất cả dữ liệu và thông tin đều chính xác và dễ hiểu.

Chúc bạn học tốt nha

26 tháng 1

\(-\dfrac{15}{4}\cdot\left(-\dfrac{16}{25}\right)=\dfrac{12}{5}\)