K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2), B (CnH2n) và C (CmH2m), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O.a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X.b) Tìm công thức phân tử của A, B.c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C.2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy...
Đọc tiếp

1/ Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2), B (CnH2n) và C (CmH2m), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O.

a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X.

b) Tìm công thức phân tử của A, B.

c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C.

2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,275M thu được kết tủa và dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B giảm so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 2,245 gam. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch B lại thu được kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa thu được là 12,835 gam. Khi hóa hơi 3,7 gam A thì thể tích thu được bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).

a) Lập công thức phân tử của A. Viết công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng được với CaCO3 giải phóng CO2.

b) Trộn 3,7 gam A với 2,76 gam rượu etylic cùng với một ít H2SO4 đặc rồi đun nóng thu được 3,06 gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.

Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137

1
11 tháng 4 2022

1

a)

CnH2n+2   +  O2  →  nCO2  +  (n+1)H2O (1)

CnH2n   +  O2    →  nCO2   +  nH2O (2)

CmH2m   +  O2   →  mCO2   + mH2O (3)

Ta thấy khi đốt B và C số mol CO2 thu được bằng số mol H2O

=> Tổng số mol H2O - tổng số mol CO2 = nA

<=> \(\dfrac{19,8}{18}-\dfrac{44}{44}\)= 0,1 = nA

=> %VA =\(\dfrac{0,1}{0,4}\).100%= 25%

b) Số nguyên tử C trung bình = \(\dfrac{nCO2}{nX}\)= 2,5

Mà n < m => n = 2 

CTPT của A là C2H6 , của B là C2H4

c) Ta có m hỗn hợp X = mC + mH = 1.12 + 1,1.2 = 14,2 gam

=> mC(CmH2m) = mX.39,43% = 5,6 gam

=> mB = mX - mA - mC = 14,2 - 0,1.30 - 5,6 = 5,6 gam

=> nB =\(\dfrac{5,6}{28}\)= 0,2 mol

Mà nX = 0,4 => nC = 0,4 - nA - nB = 0,4 - 0,1 - 0,2 = 0,1 mol

<=> MC = \(\dfrac{5,6}{0,1}\) 56 (g/mol)

=> 12m + 2m =56  <=>  m = 4

Vậy CTPT của C là C4H8

12 tháng 4 2022

1) concentrate

2) were having ; rang

3) has mentioned 

4) lieing

5) doesn't set

6) peaceful 

7) consumer

8) happily

9) inspiration

12 tháng 4 2022

4) lying 

11 tháng 4 2022

Gọi năng suất dự định của tổ SX là \(x\left(sp/h\right)\)\(\left(x\in N;0< x\le20\right)\)

Thời gian dự định để tổ hoàn thành công việc là \(\frac{72}{x}\left(h\right)\)

Năng suất thực tế của đội là \(x+1\left(sp/h\right)\)

Thời gian thực tế tổ đã dành ra để hoàn thành công việc là \(\frac{80}{x+1}\left(h\right)\)

VÌ thời gian thực tế chậm hơn dự định 12p nên ta có pt \(\frac{80}{x+1}-\frac{72}{x}=\frac{1}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{80x-72x-72}{\left(x+1\right)x}=\frac{1}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{8x-72}{x^2+x}=\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow x^2+x=40x-360\)\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)(*)

pt (*) có \(\Delta=\left(-39\right)^2-4.360=81>0\)\(\Rightarrow\)pt (*) có 2 nghiệm phân biệt \(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-\left(-39\right)+\sqrt{81}}{2}=24\left(loại\right)\\x_2=\frac{-\left(-39\right)-\sqrt{81}}{2}=15\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy năng suất dự định cửa tổ SX là 15 sp/h

11 tháng 4 2022

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\)

\(M_A=15.2=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

CTPT của A có dạng CxHy

=> x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3

=> (CH3)n = 30

=> n = 2

CTPT: C2H6

CTCT: CH3-CH3

11 tháng 4 2022

Ta có : Hệ \(\hept{\begin{cases}x^3+xy^2-10y=0\\x^2+6y^2=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x^2+y^2\right)-10y=0\\x^2+6y^2=10\end{cases}}\) 

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x\left(10-6y^2+y^2\right)-10y=0\\x^2=10-6y^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-xy^2-2y=0\\x^2=10-6y^2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2y}{2-y^2}\\x^2=10-6y^2\end{cases}}\)(1) 

Với y = \(\pm\sqrt{2}\)=> \(∄\)x thỏa mãn hệ 

=> y \(\ne\pm\sqrt{2}\)

Khi đó hệ (1) <=> \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{2y}{2-y^2}\right)^2=10-6y^2\\x^2=10-6y^2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6y^6-34y^4+68y^2-40=0\left(2\right)\\x^2=10-6y^2\left(^∗\right)\end{cases}}\)

Đặt t = y2 \(\ge0\)

Khi đó (2) <=> 6t3 - 34t2 + 68t - 40 = 0

<=> 3t3 - 17t2 + 34t - 20 = 0

<=> (3t3 - 3) - 17(t2 - 2t + 1) = 0

<=> 3(t - 1)(t2 + t + 1) - 17(t - 1)2 = 0

<=> (t - 1)(3t2 - 14t + 20) = 0

<=> t - 1 = 0 (Vì 3t2 - 14t + 20 > 0 \(\forall t\)

<=> t = 1

Khi đó y2 = 1 <=> y = \(\pm1\)

Thay y = \(\pm1\)vào (*) 

=> x2 = 10 - 6y2 = 10 - 6 = 4 <=> x = \(\pm2\)
Vậy hệ có 4 nghiệm (2 ; 1) ; (2 ; - 1) ; (-2 ; - 1) ; (-2 ; 1) 

NV
11 tháng 4 2022

\(\Rightarrow x^3+xy^2-\left(x^2+6y^2\right)y=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2y+xy^2-6y^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(x^2+xy+3y^2\right)=0\)

\(\Rightarrow x=2y\)

Thế vào \(x^2+6y^2=10\)

\(\Rightarrow10y^2=10\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\Rightarrow x=2\\y=-1\Rightarrow x=-2\end{matrix}\right.\)