K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

Nó chỉ đúng khi A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ nhất hoặc ba thôi.

 

Chẳng hạn ở hình này, dễ thấy rằng MN là đường trung bình của hình thang ABDC(AC//BD) \(\Rightarrow MN=\frac{AC+BD}{2}\)

Lại có \(MN=y_M;AC=y_A;BD=y_B\)(vì trong trường hợp này tung độ của các điểm đều dương)

\(\Rightarrow y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)(đpcm thứ 1)

Tương tự, ta cũng có \(x_M=\frac{x_1+x_2}{2}\)(MP là đường trung bình của hình thang ABFE)

Nếu A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ hai hoặc bốn thì:

Nếu như này thì cũng như trường hợp trên, ta chứng minh \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)một cách dễ dàng (MP là đường trung bình của hình thang ABFE(AE//BF))

Nhưng còn về y thì nó hơi khác một chút:

Dễ thấy \(MN=\frac{AC+BD}{2}\)

Vì tất cả các tung độ trong trường hợp này đều âm nên ta có \(-y_M=\frac{-y_A-y_B}{2}\)rốt cuộc vẫn có \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)

Còn trường hợp 2 điểm A, B nằm trên 2 góc phần tư khác nhau thì mình đang nghĩ.

13 tháng 4 2022

Ý bạn là công thức \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)và \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)nếu M là trung điểm của AB đúng không?

13 tháng 4 2022

Gọi \(n_{C_2H_4}=x\left(mol\right);n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\)

C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2 

 1   :     1     :          1 

x    -->  x

C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4 

1    :         2    :         1

y       ---> 2y

Ta có Vhỗn hợp khí = 11,2 

<=> x.22,4 + y.22,4 = 11,2 

<=> x + y = 0,5  (1) 

Lại có \(n_{Br_2}=V.C_M=0,7.1=0,7\left(mol\right)\)

<=> x + 2y = 0,7 (2)

Giải (1) ; (2) được y = 0,2 ; x = 0,3 

\(\%C_2H_4=\frac{0,3.22,4}{11,2}.100\%=60\%\) 

\(\%C_2H_2=100\%-60\%=40\%\)

12 tháng 4 2022

\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)

                        2                1                     1                      1           1

                       0,2              0,1                  0,1                   0,1

b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)

\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0

 Chúc bạn học tốt

        

NV
12 tháng 4 2022

Đặt \(\sqrt{x^2+9}=t>0\) ta được:

\(t^2+8x=\left(x+8\right)t\Leftrightarrow t^2-\left(x+8\right)t+8x=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-tx-8t+8x=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-x\right)-8\left(t-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-x\right)\left(t-8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+9}=x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{x^2+9}=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+9=x^2\left(vn\right)\\x^2=55\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{55}\)