K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
$2n+3\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 3(2n+3)\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 6n+9\vdots 3n+2$
$\Rightarrow 2(3n+2)+5\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 5\vdots 3n+2$
$\Rightarrow 3n+2\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{\frac{-1}{3}; -1; 1; \frac{-7}{3}\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in \left\{-1;1\right\}$

Thử lại thấy thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
$S-3=2^2-2^3+2^4-....-2^{99}+2^{100}$

$2(S-3)=2^3-2^4+2^5-....-2^{100}+2^{101}$

$\Rightarrow S-3+2(S-3)=2^{101}-2^2$

$\Rightarrow 3(S-3)=2^{101}-4$
$\Rightarrow 3S=2^{101}+5$

$\Rightarrow S = \frac{2^{101}+5}{3}$

27 tháng 12 2023

Lần sau để đúng môn học nha bạn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu c/

$6n+2\vdots 2n-1$

$3(2n-1)+5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in Ư(5)$

$\Rightarrow 2n-1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{1; 0; 3; -2\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu a/

$2n-3\vdots n+1$

$2(n+1)-5\vdots n+1$

$5\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in Ư(5)$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -2; 4; -6\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Lời giải:
Gọi $x$ là số tổ được chia sao cho số nam và nữ mỗi tổ bằng nhau. 

Khi đó $x$ là $ƯC(16,20)$.

Để $x$ lớn nhất thì $x=ƯCLN(16,20)$

Có:

$16=2^4$

$20=2^2.5$

$\Rightarrow x=ƯCLN(16,20)=2^2=4$

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 tổ.

Mỗi tổ có:

$20:4=5$ (hs nam) 

$16:4=4$ (hs nữ)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2023

a. Với $x,y$ là số nguyên thì $7-2x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $(7-2x)(y-3)=12$ và $7-2x$ là số lẻ nên ta xét các TH sau:
TH1:

$7-2x=1, y-3=12\Rightarrow x=3; y=15$ (tm) 

TH2: 

$7-2x=-1; y-3=-12\Rightarrow x=4; y=-9$ (tm) 

TH3: 

$7-2x=3; y-3=4\Rightarrow x=2; y=7$ (tm) 

TH4: 

$7-2x=-3; y-3=-4\Rightarrow x=5; y=-1$ (tm) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2023

b.

Với $x,y$ là số nguyên thì $2x-3, y+1$ cũng là số nguyên. Mà $(2x-3)(y+1)=12$  và $2x-3$ là số lẻ nên ta có các TH sau:
TH1: $2x-3=1; y+1=12\Rightarrow x=2; y=11$ (tm) 

TH2: $2x-3=-1; y+1=-12\Rightarrow x=1; y=-13$ (tm) 

TH3: $2x-3=3; y+1=4\Rightarrow x=3; y=3$ (tm)

TH4: $2x-3=-3; y+1=-4\Rightarrow x=0; y=-5$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Lời giải:
$(x^2-15)(x^2-20)<0$. Mà $x^2-15> x^2-20$ nên: $x^2-15>0$ và $x^2-20<0$

$x^2-20<0\Rightarrow x^2< 20< 25$

$\Rightarrow -5< x< 5$. Mà $x$ nguyên nên $x\in \left\{-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4\right\}$

Mà $x^2-15>0$ nên $x\in \left\{-4; 4\right\}$

27 tháng 12 2023

2x2 - (-6) = 23.3

2x2 + 6 = 8.3

2x2 + 6 = 24

2x2 = 24 - 6

2x2 = 18

x2 = 18 : 2

x2 = 9

x2 = 32

⇒ x = 3

28 tháng 12 2023

@Hữu Nghĩa: Thiếu (-3)2 rồi ak!

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 12 2023

\(3^{x-2}=81\\ \Rightarrow3^{x-2}=3^4\\ \Rightarrow x-2=4\\ \Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

27 tháng 12 2023

3x-2=34

x-2=4

x=4+2

x=6

NẾU SAI CHO MIK XIN LỖI !

27 tháng 12 2023

\(-2x^3-6=4^2.3\)

\(=>-2x^3-6=16.3=48\)

\(\Rightarrow-2x^3=48+6\)

\(\Rightarrow-2x^3=54\)

\(\Rightarrow x^3=54:\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow x^3=-27=\left(-3\right)^3\)

Vậy...