Viết đoạn văn tổng phân hợp có sử dụng câu bị động , câu cảm thán , nêu ý nghĩa chi tiết chiếc bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ). Gạch chân yếu tố ngữ pháp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ 2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta' 3.cách ngắt nhịp 4/3 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình) 5.
Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
-
Câu 3:
- Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu
- Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu
-
Câu 4:
- Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu
- Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu
Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.
-
Câu 5:
- Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)
-
Câu 6:
- Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)
Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.
Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.
shareCảm nhận của em về đàn kiến con trong truyện "Đàn kiến con ngoan quá" là những đứa trẻ biết hiểu chuyện sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc khó khăn. Khi nhìn thấy bà kiến già đang chật vật với cái chân đau, đàn kiến con đến và ngay lập tức giúp đỡ khiến bà rất vui lòng. Sự nhiệt tình giúp đỡ và tình yêu thương người khác ấy thật đáng trân trọng
Câu 1: Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên là gợi đến những sự khó khăn, vất vả, cơ cực mà người Mẹ đã phải ôm lấy để nuôi lớn nên con mninfh.
Câu 2: Dàn ý tả hình ảnh mẹ em:
Mở đoạn:
- Giới thiệu người mẹ của mình.
Ví dụ: Bersot từng nói: "Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ." Thực như thế, mẹ không chỉ là người phụ nữ đẹp mà còn giàu lòng hi sinh cho gia đình, rất yêu thương và quan tâm đến em.
Thân đoạn:
- Sơ quát về mẹ:
+ Tuổi của mẹ: mẹ em năm nay vừa 40 tuổi thế nhưng vẫn rất đẹp vì mẹ là người biết chăm sóc bản thân mình.
+ Nghề nghiệp: Để nuôi sống gia đình, mẹ làm giáo viên/bán tạp hóa/.... mỗi ngày.
-> Với nghề, mẹ luôn có:
--> sự tâm huyết, trách nhiệm, siêng năng chăm chỉ.
--> lúc nào cũng cười hiền hậu, đoan trang.
-->....
- Ngoại hình của mẹ:
+ Cao khoảng bao nhiêu, mập/ gầy ốm/....
-> dáng người mẹ như thế nào?
+ Làn da mẹ:
-> trắng, ngăm đen, nâu, vàng nhạt, v...v...
-> mịn màng và luôn thơm mùi hương nhẹ nhàng.
+ Tóc mẹ: ngắn hay dài đến đâu, xoăn hay thẳng?
-> óng ả, mượt mà vì mẹ thường chăm tóc mình.
--> mái tóc ấy luôn cho em cảm giác được yêu thương, ấm áp. Mỗi lần nhìn vào nó em lại cảm thấy như được ôm chặt vào lòng mẹ.
-> tóc mẹ có mùi hương dịu nhẹ, như hoa nhài trên sân vườn nhà, mỗi khi mẹ cười thì nó lại càng lung linh, đẹp đẽ hơn bao giờ hết.
+ Khuôn mặt mẹ:
-> tròn, bầu bĩnh, phúc hậu hay hơi thon gọn hình trái xoan,..v...v..
--> đó là hình ảnh vô cùng quen thuộc với em, một hình ảnh yêu thương hơn bất kì điều gì.
+ Mắt mẹ: hơi lớn/ nhỏ
-> hình dáng mắt hơi hẹp/ mắt bồ câu/ hai mí/,..v..v..
-> màu mắt có thể là nâu, đen, nâu vàng,..v..v
+ Mũi mẹ: có mũi cao, thẳng hoặc tẹt nhỏ.
+ Miệng mẹ: có môi mỏng/ dày/ hơi cong.
-> nụ cười mẹ: đôi mắt mẹ long lanh khi cười và ánh mắt của mẹ tỏa ra niềm vui, sự hạnh phúc không thể giấu khi em đạt được việc tốt nào đó.
--> Nụ cười mẹ luôn như tia nắng ấm áp, tươi tắn động viên em học hành làm việc cẩn thận, giỏi giang hơn.
=> Mẹ có nét mặt thanh tú, hiền lành/ nét mặt sắc sảo, nét mặt ngọt ngào luôn tươi cười với mọi người ,..v..v..
- Tính cách của mẹ:
+ Luôn rộng lượng, nhân hậu, luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người xung quanh: khi có người bị mắc mưa đứng ngay trước nhà, mẹ kéo ghế mời họ vào nhà trú mưa.
+ Mẹ là người rất yêu thương và quan tâm đến gia đình. Không ngại ngần lắng nghe và chia sẻ những khó khăn, niềm vui của mọi người trong gia đình.
=> Với em mẹ luôn là nguồn động lực, tấm gương đã em noi theo và là niềm cảm hứng cho em.
- Thói quen của mẹ:
+ Luôn chăm sóc cái ăn uống cho mọi người trong nhà đầy đủ, tình yêu thương vô bờ bến dành cho gia đình luôn nằm trong lòng mẹ.
+ Mẹ luôn thích tiết kiệm nhưng với con cái mẹ không tiếc điều gì để con học hành tốt hơn, sống tốt hơn.
-> Hơn nữa, mẹ cũng chẳng tiếc sự mệt mỏi để nhắc nhở rầy la những thói xấu của em, dạy em những điều tốt đẹp để em nên người.
Kết đoạn:
- Tình cảm của em với mẹ:
+ luôn biết ơn và trân trọng mẹ với tất cả những gì mẹ đã làm cho em.
+ dành thời gian để nghe mẹ chia sẻ, thể hiện sự quan tâm và đồng cảm với những khó khăn, niềm vui của mẹ.
+ giúp đỡ mẹ trong những công việc gia đình, như nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, hay mua sắm.
+ cố gắng học tập và phát triển bản thân để mang lại niềm tự hào cho mẹ.
=> Khép lại qua đoạn văn này em chỉ muốn nói rằng mẹ thật sự là người phụ nữ đẹp nhất trên đời, em yêu mẹ lắm!
Câu 1:
Chủ đề của văn bản trên là: Nguyên nhân thực trạng ô nhiễm môi trường đến từ chính con người.
Những chi tiết kể về hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người trong văn bản trên:
Những suy nghĩ bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều.
Hành động vứt rác bừa bãi ra môi trường thay vì vứt đúng nơi quy định.
Phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh, túi nylon vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ.
Câu 2:
Hãy sớm ý thức về thực trạng môi trường và có hành đọng cụ thể để bảo vệ môi trường.
Câu 1 : Chủ đề VB trên nói về Thực trạng về môi trường tại VN . Ăn xong vứt rác bừa bãi .
Câu 2 : Mỗi người chúng ta cần nâng tao í thức để cho MT thêm xanh sạch đẹp đừng để chỉ vì một số người thiếu í thức mà ảnh hưởng đến mn xung quanh và MT .
BPTT so sánh "chẳng bằng", "là"
Tác dụng:
- Làm cho câu thơ tăng giá trị diễn đạt công lao, khó khăn, khổ cực, sự vất vả vì "con" mà người mẹ phải chịu.
- Đồng thời giàu sức gợi hình sinh động, đặc sắc "ngọn gió" cho ý thơ.
- Từ đó bộc lộ rõ và chân thành cảm xúc người con yêu thương, thấu hiểu mẹ gây ấn tượng, hấp dẫn người đọc hơn.
Qua sự tích "Hồ Gươm", em thấy mình cần phải làm:
+ Nâng cao ý thức của bản thân và những hiểu biết về lịch sử dân tộc. Từ những hiểu biết ấy ta sẽ học được cách trân trọng sự hi sinh của những người chiến sĩ cho nền hòa bình của nước ta như ngày hôm nay. Qua đó ta sẽ xây dựng được tình yêu nước trong trái tim mình
+ Tuyên truyền cho nhiều người hơn biết về lịch sử đất nước để họ hiểu về tình yêu nước của dân tộc ta.
Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Đó là một truyền thống vẻ vang, xiết bao tự hào của chúng em khi được học lại những trang sử oai hùng có trong các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm. Tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Thành gióng nhiều năm không biết nói biết cười nhưng bỗng dưng lớn nhanh như thổi chỉ vì nghe tiếng rao cần người giúp nước. Sự tích Hồ Gươm tái hiện lại sự đoàn kết, đồng lòng trước sau như một của nhân dân và nghĩa quân ta trong thời kỳ chống giặc Minh. Tất cả đã thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của cha ông ta và góp phần quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Từ đó khiến em thêm yêu, thêm tự hào và biết ơn sâu sắc đối với các cha ông, đối với Tổ quốc mình.
Cái bóng là chi tiết có ý nghĩa và đáng giá nhất trong truyện. Vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường và nói dối con đó là cha nó. Đó là lời nói dối hoàn toàn tốt đẹp nhưng cũng chính cái bóng ấy, nàng bị hàm oan không chung thủy và giữ gìn đạo làm vợ ( câu bị động ). Trương Sinh chưa kịp làm rõ ràng mọi chuyện đã vu khống Vũ Nương khiến nàng phải tự vẫn để chứng minh sự trong sạch của mình. Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện mãi sau này Trương Sinh thấu hiểu nỗi oan khuất của vợ cũng. Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng (một thứ mờ nhạt, vô nghĩa) đã tô đậm cái chết của Vũ Nương thêm oan ức. Có thể nói cái bóng ấy có giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn. Ôi! Thật tiếc thương cho một kiếp hồng nhan bạc mệnh như Vũ Nương hết lòng vì chồng con lại nhận một cái kết ngang trái đến như vậy ( câu cảm thán). Chiếc bóng là chi tiết đặc biệt góp phần đẩy câu chuyện lên cao trào và cũng là chi tiết cởi nút cho minh oan cho sự trong sạch của Vũ Nương.