Tin học lớp 5
Câu 1: Viết nội dung câu lệnh lặp
Câu 2: Các chú ý đặt tên thủ tục trong logo.
Câu 3: Phần đuôi mở rộng trong logo.
Câu 4: Nội dung trong câu lệnh đổi màu vẽ, nét vẽ trong logo ( giải thích giá trị trong câu lệnh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, cảm ơn em đã lựa chọn Olm để đồng hành trên hành trình tri thức cuộc sống của bản thân. Thời gian qua ban đầu tuy em còn nhiều thiếu sót trên diễn đàn olm, song sau khi nhận án phạt của olm, em đã trở thành một ngôi sao mai trên Olm, vì sự tích cực của bản thân sau khi rút ra bài học sai lầm trong quá khứ. Đồng thời em còn hết sức nỗ lực giúp đỡ bạn bè trên Olm để các bạn không mắc phải những sai lầm đáng tiếc, hoàn thiện bản thân nâng tầm giá trị của họ trên diễn đàn Olm. Chân thành cảm ơn em vì những đóng góp hết mình trên diễn đàn Olm. Cũng như tích cực học tập trên Olm đạt kết quả cao trong học tập trên trường lớp trở thành nhân tố tự hào của rất nhiều người, mọi người sẽ nhớ em rất nhiều, hi vọng em sẽ sớm quay trở lại. Đồng thời khi đó em sẽ mang hơi thở mới thổi thêm sức sống và sự tươi đẹp cho diễn đàn em nhé.
Cuối cùng chúc em bình an và hạnh phúc thành công trên con đường mà em đã, đang và sắp đi tới.
Và để tri ân tới chiến binh olm Lưu Nguyễn Hà An olm vip thì olm cũng sẽ gửi em chút quà đó là một trong số hiện vật này em nhé.
a: Vì AB//CD
nên \(\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{2}\)
Vì AE/CE=1/2 nên \(CE=2AE\)
=>\(S_{BCE}=2\times S_{ABE}\)(1)
Vì CE=2AE
nên \(S_{AED}=2\times S_{AEB}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(S_{AED}=S_{BEC}\)
Kẻ AM,BN lần lượt vuông góc với DC
=>AM//BN
Xét tứ giác ABNM có
AB//NM
AM//BN
Do đó: ABNM là hình bình hành
=>AM=BN
\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\times AM\times DC\)
\(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\times BN\times DC\)
mà AM=BN
nên \(S_{ADC}=S_{BDC}\)
Kẻ CF,DH lần lượt vuông góc với AB
=>CF//DH
Xét tứ giác CFHD có
CF//HD
HF//DC
Do đó: CFHD là hình chữ nhật
=>DH=CF
\(S_{DAB}=\dfrac{1}{2}\times DH\times AB\)
\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\times CF\times AB\)
mà DH=CF
nên \(S_{DAB}=S_{CAB}\)
b: Xét ΔAKC có DE//KC
nên \(\dfrac{AD}{DK}=\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{1}{2}\)
Hai câu ca dao trên mang ý nghĩa sâu sắc về sự quan trọng của lao động, kiên trì và hy vọng trong cuộc sống của con người.
1. "Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu."
- Câu này nhấn mạnh vào tầm quan trọng của việc chăm sóc và khai thác tốt tài nguyên đất đai. Ruộng hoang được coi là lãng phí và tiềm ẩn nguồn lợi ít được khai thác. Bằng cách lao động và chăm sóc ruộng ruộng, con người có thể tận dụng được tài nguyên và thu hoạch được thành quả. Ý nghĩa ẩn sau câu này là khuyến khích mọi người không nên bỏ phí tài nguyên và công sức của mình.
2. "Rủ nhau đi cấy đi cày, Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu."
- Câu này thể hiện sự quan trọng của lao động và kiên trì. Mặc dù công việc cấy cày có thể gặp khó khăn và mệt mỏi, nhưng thông qua sự nỗ lực và kiên nhẫn, sẽ đến được ngày thịnh vượng và thành công. Ý nghĩa ẩn sau câu này là khuyến khích mọi người không nản chí trước khó khăn, mà hãy kiên nhẫn và hy vọng vào một tương lai tươi sáng.
Olm chào em, em gửi link cá nhân của bạn cho cô để cô check lại em nhé.
0,16 x 7,4 + 0,16 x 0,6 + 16% x 3
= 0,16 x 7,4 + 0,16 x 0,6 + 0,16 x 3
= 0,16 x (7,4 + 0,6 + 3)
= 0,16 x 11
= 1,76
= 0,16 x 7,4 + 0,16 x 0,6 - 0,16 x 1 + 0,16 x 3
= 0,16 x (7,4 + 0,6 - 1 + 3)
= 0,16 x 10
= 1,6