Cho góc xOy = 30 độ. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox
a. Tính số đo góc zOy
b. Vẽ Ot là tia phân giác của góc zOy. Tính sô đo góc yOt và góc tOz
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
63.370 + 63.82 + 37.69 + 41
= (63.370 + 63.82) + 37.69 + 41
= 63.(370 + 82) + 2553 + 41
= 63.452 + 2553 + 41
= 28476 +2553 + 41
= 31029 + 41
= 31070
\(a.\left(x-2\right)\left(x^2+x-1\right)-x\left(x^2-1\right)\\ =\left(x^3+x^2-x-2x^2-2x+2\right)-\left(x^3-x\right)\\ =x^3-x^2-3x+2-x^3+x\\ =-x^2-2x+2\\ b.\left(2x-9\right)\left(2x+9\right)-4x^2\\ =\left[\left(2x\right)^2-9^2\right]-4x^2\\ =4x^2-81-4x^2\\ =-81\\ c.2x^2+3\left(x-1\right)\left(x-1\right)\\ =2x^2+3\left(x-1\right)^2\\ =2x^2+3\left(x^2-2x+1\right)\\ =2x^2+3x^2-6x+3\\ =5x^2-6x+3\)
a; (\(x\) - 2)(\(x^2\) + \(x\) - 1) - \(x\)(\(x^2\) - 1)
= \(x^3\) + \(x^2\) - \(x\) - 2\(x^2\) - 2\(x\) + 2 - \(x^3\) + \(x\)
= (\(x^3\) - \(x^3\)) - ( 2\(x^2\) - \(x^2\)) - (\(x\) + 2\(x\) - \(x\)) + 2
= 0 - \(x^2\) - (3\(x\) - \(x\)) + 2
= - \(x^2\) - 2\(x\) + 2
ΔAEH vuông tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên IE=IH
=>ΔIEH cân tại I
ΔBEC vuông tại E
mà EK là đường trung tuyến
nên KE=KB
=>ΔKEB cân tại K
\(\widehat{IEK}=\widehat{IEB}+\widehat{KEB}=\widehat{IHE}+\widehat{KBE}\)
\(=\widehat{BHD}+\widehat{DBH}=90^0\)
=>IE\(\perp\)EK
\(-\dfrac{3}{11}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{7}.-\dfrac{8}{11}+\dfrac{19}{7}\)
`=` \(\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{-3}{11}+\dfrac{-8}{11}\right)+\dfrac{19}{7}\)
`=` \(\dfrac{5}{7}.\dfrac{-11}{11}+\dfrac{19}{7}\)
`=` \(\dfrac{5}{7}.\left(-1\right)+\dfrac{19}{7}\)
`=` \(-\dfrac{5}{7}+\dfrac{19}{7}\)
`=` \(\dfrac{14}{7}\)
`= 2`
(-\(\dfrac{1}{2}\))3:(-\(\dfrac{1}{2}\))6=(-\(\dfrac{1}{8}\)):\(\dfrac{1}{64}\)=-\(\dfrac{64}{8}\)=-8
`#3107.101107`
\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\div\left(-\dfrac{1}{2}\right)^6\\ =\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{3-6}\\ =\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\\ =\left(-2\right)^3\\ =-8\)
`2^x + 2^y = 192`
Ta có: `2^7 = 128 < 192 ; 2^8 = 256 > 192`
Nên `x;y < 8`
Không mất tính tổng quát, xét:
`-> x = 1` thì `y` không phải là số tự nhiên
`-> x = 2` thì `y` không phải là số tự nhiên
`-> x = 3` thì `y` không phải là số tự nhiên
`-> x = 4` thì `y` không phải là số tự nhiên
`-> x = 5` thì `y` không là số tự nhiên
`-> x = 6` thì `y` không phải là số tự nhiên
`-> x = 7` thì `y = 6` (Thỏa mãn)
Vậy ` (x;y) = (7;6); (6;7)`
a: Ta có: \(\widehat{A'OC}+\widehat{AOC}=180^0\)(kề bù)
=>\(\widehat{AOC}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{AOC}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
=>\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
=>\(\widehat{BOC}=90^0-45^0=45^0\)
Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
mà tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
nên OB là phân giác của góc AOC
b: Ta có: \(\widehat{COB}+\widehat{COE}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{COE}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{COE}=135^0\)
a) Oz là tia đối của Ox
=> \(\widehat{zOy}=180^o-\widehat{xOy}=180^o-30^o=150^o\)
b) Ot là phân giác của góc zOy
=> \(\widehat{yOt}=\widehat{tOz}\)
Mà: \(\widehat{yOt}+\widehat{tOz}=\widehat{zOy}=>2\widehat{yOt}=\widehat{zOy}\)
\(=>\widehat{yOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{zOy}=\dfrac{1}{2}\cdot150^o=75^o\\ =>\widehat{tOz}=\widehat{yOt}=75^o\)