K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khối lượng hạt nhân còn lại: \(m=m_0\cdot2^{-\dfrac{t}{T}}\)

Khối lượng hạt nhân con được sinh ra: 

\(m_Y=m_0\cdot\dfrac{A_Y}{A_X}\cdot\left(1-2^{-\dfrac{t}{T}}\right)\)

PT phản ứng: \(^{210}_{84}Po\rightarrow\alpha+^{206}_{82}Pb\)

Tỉ số: \(\dfrac{m_{Pb}}{m_{Po}}=\dfrac{A_{Pb}\cdot N_0\cdot\left(1-2^{-\dfrac{t}{T}}\right)}{A_{Po}\cdot N_0\cdot2^{-\dfrac{t}{T}}}=\dfrac{206\cdot\left(1-2^{-\dfrac{t}{138}}\right)}{210\cdot2^{-\dfrac{t}{138}}}=\dfrac{103}{35}\)

\(\Rightarrow t=276\) ngày

6 tháng 2 2024

1234567890×09876543211234567890-1234567890:1235467980+1325476980=

4 tháng 2 2024

các bạn giúp mình nhanh nhé

4 tháng 2 2024

 

a. Độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên một vật. ( trọng lượng)

b. Đơn vị là kg. ( khối lượng)

c. Lực hút của các vật có khối lượng. ( lực hấp dẫn)

d. Số đo lượng chất của vật. ( khối lượng)

e. Đơn vị là N. ( trọng lượng)

g. Được biểu diễn bằng một mũi tên ( lực hấp dẫn)

4 tháng 2 2024

các bạn giúp mình nhanh nhé

4 tháng 2 2024

1.c

2.a

3.b

4.d

1 tháng 2 2024

a)

Trọng lượng người này trên trái đất:

\(P=10m=10\cdot60=600\left(N\right)\)

b)

Trọng lượng người này trên mặt trăng:

\(P=\dfrac{1}{6}\cdot10\cdot m=\dfrac{1}{6}\cdot10\cdot60=100\left(N\right)\)

1 tháng 2 2024

mong mọi người giúp mình 

1 tháng 2 2024

Bạn nên áp dụng công thức vật lý mà bạn học nhé, mình giải dựa theo tỉ lệ thuận giữa độ giãn lò xo với khối lượng.

Với 10 niu tơn lò xo giãn đi:

\(20-12=8\left(cm\right)\)

Nếu độ dài lò xo là 28 cm thì lo xo giãn đi:

\(28-12=16\left(cm\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{8}{10}=\dfrac{16}{x}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16\cdot10}{8}=20\left(N\right)\)

Vậy trọng lượng của vật là 20 niutơn

1 tháng 2 2024

mong mọi người giúp mình ạ 

 

a) Công kéo: \(A_F=F\cdot s=40\cdot10=400J\)

Công của trọng lượng vật: \(A_P=P\cdot s=10m\cdot s=10\cdot3\cdot10=300J\)

Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,08\cdot3\cdot10=2,4N\)

Công của lực ma sát: \(A_{ms}=-F_{ms}\cdot s=-2,4\cdot10=-24J\)

b) Gia tốc vật: \(F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{40-2,4}{3}=\dfrac{188}{15}\left(m/s^2\right)\)

Vận tốc cần đạt: \(V=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot\dfrac{188}{15}\cdot10}\approx15,83m/s\)

30 tháng 1 2024

Tốc độ là một đại lượng vô hướng mô tả sự thay đổi vị trí của một vật trong không gian theo thời gian. Nó có thể được hiểu là khả năng của một vật thực hiện công việc di chuyển hoặc thay đổi vị trí trong một khoảng thời gian nhất định.

 

Cách tính tốc độ:

tốc độ được định nghĩa là tỉ lệ quảng đường và vật di chuyển và thời gian mà nó di chuyển qua với công thức 

\(v=\dfrac{s}{t}\)

- trong đó:

+ v là vận tốc (km/h)

+ s là quãng đường (km)

+ t là thời gian (h)